Tìm tất cả các ước của số n, biết
a)n=13. B)n=20. C)n=26
Tìm tất cả các ước của số n, biết
a, n = 13 b, n = 20 c, n = 26
a. \(Ư\left(13\right)=\left\{1;13;-1;-13\right\}\)
b. \(Ư\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20;-1;-2;-4;-5;-10;-20\right\}\)
c. \(Ư\left(26\right)=\left\{1;2;13;26;-1;-2;-13;-26\right\}\)
Mình tìm các ước nguyên của n nhé, còn nếu tìm ước tự nhiên thì bạn bỏ các giá trị âm nhé.
\(Ư\left(13\right)=\left\{1,13\right\}\)
\(Ư\left(20\right)=\left\{1,2,4,5,10,20\right\}\)
\(Ư\left(26\right)=\left\{1,2,13,26\right\}\)
a: \(Ư\left(13\right)=\left\{1;-1;13;-13\right\}\)
b: \(Ư\left(20\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20\right\}\)
c: \(Ư\left(26\right)=\left\{1;-1;2;-2;13;-13;26;-26\right\}\)
Tìm tất cả các ước của n, biết:
a) n = 13; b) n = 20; c) n = 26.
a) n = 13;
Các ước của 13 là: 1; 13
b) n = 20;
Các ước của 20 là: 1; 2; 4; 5; 10; 20
c) n = 26.
Các ước của 26 là: 1; 2; 13; 26
a)Ư(13)=[ 1, 13.]
b)Ư(20)=[1, 2, 4, 5, 20, 10]
c)Ư(26)=[1, 2, 26, 13.]
a)Ư(13)=[ 1, 13.]
b)Ư(20)=[1, 2, 4, 5, 20, 10]
c)Ư(26)=[1, 2, 26, 13.]
2. Tìm tất cả các ước của số n , biết :
a, n = 13
b, n = 20
c, n = 26
a: \(Ư\left(13\right)=\left\{1;13\right\}\)
b: \(Ư\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)
c: \(Ư\left(26\right)=\left\{1;2;13;26\right\}\)
Tìm tất cả các số tự nhiên N biết rằng tổng tất cả các ước số của N bằng 2N và tích tất cả các ước số của N bằng N^2
Câu 17. Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho (n – 1) là ước của (3.n + 6)
Câu 22: Cho A = 3 + 32 + 33 + …. + 32025 .Câu 17
Để n - 1 là ước của 3n + 6 thì (3n + 6) ⋮ (n - 1)
Ta có:
3n + 6 = 3n - 3 + 9 = 3(n - 1) + 9
Để (3n + 6) ⋮ (n - 1) thì 9 ⋮ (n - 1)
⇒ n - 1 ∈ Ư(9) = {-9; -3; -1; 1; 3; 9}
⇒ n ∈ {-8; -2; 0; 2; 4; 10}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {0; 2; 4; 10}
Câu 22
A = 3 + 3² + 3³ + ... + 3²⁰²⁵
⇒ 3A = 3² + 3³ + 3⁴ + ... + 3²⁰²⁶
⇒ 2A = 3A - A
= (3² + 3³ + 3⁴ + ... + 3²⁰²⁶) - (3 + 3² + 3³ + ... + 3²⁰²⁵)
= 3²⁰²⁶ - 3
⇒ 2A + 3 = 3²⁰²⁶ - 3 + 3
⇒ 2A + 3 = 3²⁰²⁶
Mà 2A + 3 = 3ⁿ
⇒ 3ⁿ = 3²⁰²⁶
⇒ n = 2026
Câu 20:
a) x + 198 = 203
x = 203 - 198
x = 5
b) 3(x - 4) - 123 = 15
3(x - 4) = 15 + 123
3(x - 4) = 138
x - 4 = 138 : 3
x - 4 = 46
x = 46 + 4
x = 50
c) 3.4ˣ⁻² - 156 = 6²⁰²⁴ : 6²⁰²²
3.4ˣ⁻² - 156 = 6²
3.4ˣ⁻² - 156 = 36
3.4ˣ⁻² = 36 + 156
3.4ˣ⁻² = 192
4ˣ⁻² = 192 : 3
4ˣ⁻² = 64
4ˣ⁻² = 4³
x - 2 = 3
x = 3 + 2
x = 5
d) 2ˣ⁺¹ - 2ˣ = 32
2ˣ.(2 - 1) = 2⁵
2ˣ = 2⁵
x = 5
Bài 1 Cho A=1-7+13-19+25-31+....Biết A có 20 số hạng.Tính giá trị của biểu thức A
Bài 2 Cho biểu thức B=n+4 / n-3
a,Số nguyên n thỏa mãn điều gì để B là phân số?
b,Tìm tất cả các số nguyên dương n để B có giá trị là số nguyên
c,Tìm tất cả các số nguyên n để B có giá trị bé hơn 0
Bài 2:
a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3
b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3
\(\frac{n+4}{n-3}\)= \(\frac{n-3+7}{n-3}\)= \(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3
=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}
=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}
Vậy...
c) Bn thay vào r tính ra
Bài 1 :
Số hạng thứ 20 của biểu thức A là : 1+(20-1).6=115
Ta có biểu thức :
A=1-7+13-19+25-31+...+109-115
=(1-7)+(13-19)+(25-31)+...+(109-115) (có tất cả 10 cặp)
=(-6)+(-6)+(-6)+...+(-6)
=(-6).10=-60
Vậy giá trị của biểu thức A là -60.
Chúc bạn học tốt!
#Huyền#
\(a,Ư\left(70\right)=\left\{1;2;5;7;10;14;35;70\right\}\\ B\left(7\right)=\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;56;63;72;81;90;99;....\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{7;14;35;70\right\}\\ b,Ư\left(225\right)=\left\{1;3;5;9;15;25;45;75;225\right\}\\ B\left(9\right)=\left\{0;9;18;27;36;45;54;63;72;81;...;216;225;234;243;...\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{9;45;225\right\}\)
1. Cho số \(a=2^3.5^2.11.\) Mỗi số 4, 8, 16, 11, 20 có là ước của a hay không?
2. a) Cho số a = 5 . 13. Hãy viết tất cả các ước của a.
b) Cho số b = \(2^5\). Hãy viết tất cả các ước của b.
c) Cho số c = \(3^2.7\). Hãy viết tất cả các ước của c.
3. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số:
51; 75; 42; 30.
4. a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Tìm mỗi số.
b) Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30. Tìm a và b, biết rằng a < b.
1. 4 là một ước của a vì 4 là một ước của 23
8 = 23 là một ước của a
16 không phải là ước của a
11 là một ước của a
20 cũng là ước của a vì 20 = 22.5 là ước của 23.5
@Đỗ Hàn Thục Nhi
Tìm tất cả các ước chung của 3n +1 và 5n+2 n thuộc N
TÌM 2 số tự nhiên a,b biết ƯCLN (a,b)=6 và BCNN(a,b)=36