Những câu hỏi liên quan
Vũ Minh Tiến
Xem chi tiết
Tam Tran
Xem chi tiết
Tam Tran
1 tháng 5 2019 lúc 18:16

ai giúp với hicc

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
1 tháng 5 2019 lúc 19:25

\(a=b=c=1\rightarrow P=5\)ta se cm P=5 la gtln cua P that vay ta se cm

\(5p^3+27r\ge18pq\Leftrightarrow5p^3+27r-18pq\ge0\).theo bdt schur

\(LHS\ge5p^3+3p\left(4q-p^2\right)-18pq=2p\left(p^2-3q\right)\ge0\)

Vay \(P_{max}=5\leftrightarrow a=b=c=1\)

Bình luận (0)
tth_new
15 tháng 8 2019 lúc 20:00

Đặt P = F(a;b;c).

Xét hiệu \(F\left(a;b;c\right)-F\left(t;t;c\right)=2\left(ab+bc+ca-t^2-2tc\right)+c\left(t^2-ab\right)\)

\(=2\left(ab-t^2\right)-c\left(ab-t^2\right)+2c\left(a+b-2t\right)\)

\(=2\left(ab-t^2\right)-c\left(ab-t^2\right)\)

\(=\left(ab-t^2\right)\left(2-c\right)\le0\) với \(t=\frac{a+b}{2}\). Do đó \(f\left(a;b;c\right)\le f\left(t;t;c\right)\)

Ta sẽ chứng minh \(f\left(t;t;c\right)\le5\) hay \(2\left(t^2+2tc\right)-t^2c\le5\)

\(\Leftrightarrow\left(2-c\right)t^2+4tc-5\le0\). Thật vậy từ giả thiết suy ra \(c=3-2t\).Mặt khác do c > 0 và t > 0 nên \(0< t< \frac{3}{2}\)

Do đó ta cần chứng minh \(\left(2t-1\right)t^2+4t\left(3-2t\right)-5\le0\) với \(0< t< \frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)^2\left(2t-5\right)\le0\). BĐT này đúng với mọi \(0< t< \frac{3}{2}\)

P/s: Is it true?? Em mới học dồn biến nên ko chắc đâu..

Bình luận (0)
phạm thanh duy
Xem chi tiết
Linh Linh
2 tháng 6 2019 lúc 10:17

Có bất đẳng thức xy+zt≥x+zy+txy+zt≥x+zy+t với x,z≥0x,z≥0 ,y,t>0y,t>0

Giả sử cc  lớn nhất trong các số a,b,ca,b,c thì c≥13c≥13

Do a,b,c≥0a,b,c≥0 nên

Ta có P2≥aa+1+bb+1+cc+1≥a+ba+b+2+cc+1P2≥aa+1+bb+1+cc+1≥a+ba+b+2+cc+1

Mà a+ba+b+2+cc+1−12=1−c3−c+c−12(c+1)=(1−c)(3c−1)(3−c)(2c+2)≥0

Bình luận (0)
Linh Linh
2 tháng 6 2019 lúc 10:18

sai đó nha

...

...

Bình luận (0)
tth_new
2 tháng 6 2019 lúc 10:30

Anh/chị làm tương tự như vầy ạ: Câu hỏi của Baek Hyun - Toán lớp 9   (chỉ là thay a + b + c = 2017 bởi a + b + c = 1 thôi!)

VD: \(\sqrt{\frac{ab}{c+ab}}=\sqrt{\frac{ab}{c.1+ab}}\) .Thay a + b + c = 1 vào và làm tương tự như bài trên (em đưa link rồi)

Giờ em lười gõ quá!

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 10 2021 lúc 16:38

Lời giải:

Áp dụng BĐT AM-GM:
\(P=\sum \sqrt{\frac{ab}{c+ab}}=\sum \sqrt{\frac{ab}{c(a+b+c)+ab}}=\sum \sqrt{\frac{ab}{(c+a)(c+b)}}\)

\(\leq \sum \frac{1}{2}\left(\frac{a}{c+a}+\frac{b}{c+b}\right)=\frac{1}{2}\left(\frac{a+b}{a+b}+\frac{b+c}{b+c}+\frac{c+a}{c+a}\right)=\frac{3}{2}\)

Vậy $P_{\max}=\frac{3}{2}$ khi $a=b=c=\frac{1}{3}$

Bình luận (0)
Nguyễn thị hiền
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
1 tháng 7 2020 lúc 16:32

\(a^4+b^4+a^4+a^4\ge4\sqrt[4]{a^{12}b^4}=4a^3b\)

\(a^4+b^4+b^4+b^4\ge4\sqrt[4]{a^4b^{12}}=4ab^3\)

\(\Rightarrow4\left(a^4+b^4\right)\ge4\left(a^3b+ab^3\right)\Rightarrow a^4+b^4\ge a^3b+ab^3\)

\(F=\Sigma\frac{ab}{a^4+b^4+ab}\le\Sigma\frac{ab}{a^3b+ab^3+ab}=\Sigma\frac{1}{a^2+b^2+1}=\Sigma\frac{2}{2a^2+2b^2+2}\)

\(\le\Sigma\frac{1}{ab+a+b}\)

Đến đây bí :( 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
mai đức anh
23 tháng 4 2022 lúc 22:44

Bình luận (0)
NQV
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Trung
8 tháng 6 2016 lúc 21:44

Ta có: \(\frac{bc}{\sqrt{a+bc}}=\frac{bc}{\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}\le\frac{\frac{bc}{a+b}+\frac{bc}{a+c}}{2}\)

\(\frac{ca}{\sqrt{b+ac}}=\frac{ca}{\sqrt{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}}\le\frac{\frac{ca}{a+b}+\frac{ca}{b+c}}{2}\)

\(\frac{ab}{\sqrt{c+ab}}=\frac{ab}{\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}}\le\frac{\frac{ab}{a+c}+\frac{ab}{b+c}}{2}\)

Cộng 3 vế ta được: \(P\le\frac{\frac{bc}{a+b}+\frac{bc}{a+c}+\frac{ca}{a+b}+\frac{ca}{b+c}+\frac{ab}{a+c}+\frac{ab}{b+c}}{2}\)

\(=\frac{\frac{c\left(a+b\right)}{a+b}+\frac{b\left(a+c\right)}{a+c}+\frac{a\left(b+c\right)}{b+c}}{2}=\frac{a+b+c}{2}=\frac{1}{2}\)

        Vậy  MinP = 1/2 

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Trung
8 tháng 6 2016 lúc 21:13

\(\frac{bc}{\sqrt{a+bc}}=\frac{bc}{\sqrt{a.1+bc}}=\frac{bc}{\sqrt{a\left(a+b+c\right)+bc}}=\frac{bc}{\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}\le\frac{bc}{a+b}+\frac{bc}{a+c}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Trung
8 tháng 6 2016 lúc 21:46

Max = 1/2 

Bình luận (0)
camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 12 2021 lúc 23:02

\(\dfrac{ab}{\sqrt{ab+2c}}=\dfrac{ab}{\sqrt{ab+\left(a+b+c\right)c}}=\dfrac{ab}{\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}}=ab\cdot\sqrt{\dfrac{1}{a+b}\cdot\dfrac{1}{b+c}}\le ab\cdot\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}\right)=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{ab}{a+b}+\dfrac{ab}{b+c}\right)\)

CMTT: \(\dfrac{bc}{\sqrt{bc+2a}}\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{bc}{a+b}+\dfrac{bc}{a+c}\right);\dfrac{ac}{\sqrt{ac+2b}}\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{ac}{b+c}+\dfrac{ac}{b+a}\right)\)

\(\Leftrightarrow P\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{ab}{c+a}+\dfrac{ab}{c+b}+\dfrac{bc}{b+a}+\dfrac{bc}{c+a}+\dfrac{ac}{b+c}+\dfrac{ac}{b+c}\right)\\ \Leftrightarrow P\le\dfrac{1}{2}\left[\dfrac{b\left(a+c\right)}{a+c}+\dfrac{a\left(b+c\right)}{b+c}+\dfrac{c\left(a+b\right)}{a+b}\right]=\dfrac{1}{2}\left(a+b+c\right)=1\)

Dấu \("="\Leftrightarrow a=b=c=\dfrac{2}{3}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 12 2021 lúc 23:06

\(\dfrac{ab}{\sqrt{ab+2c}}=\dfrac{ab}{\sqrt{ab+c\left(a+b+c\right)}}=\dfrac{ab}{\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}}\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{ab}{a+c}+\dfrac{ab}{b+c}\right)\)

Tương tự:

\(\dfrac{bc}{\sqrt{bc+2a}}\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{bc}{a+b}+\dfrac{bc}{a+c}\right)\) ; \(\dfrac{ca}{\sqrt{ac+2b}}\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{ca}{a+b}+\dfrac{ca}{b+c}\right)\)

Cộng vế:

\(P\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{bc}{a+b}+\dfrac{ca}{a+b}+\dfrac{ab}{a+c}+\dfrac{bc}{a+c}+\dfrac{ab}{b+c}+\dfrac{ca}{b+c}\right)=\dfrac{1}{2}\left(a+b+c\right)=1\)

\(P_{max}=1\) khi \(a=b=c=\dfrac{2}{3}\)

Bình luận (0)
Truyen Vu Cong Thanh
Xem chi tiết
Thu Thủy vũ
Xem chi tiết
Cặp mắt xanh
7 tháng 3 2019 lúc 16:34

+ chứng bất đẳng thức phụ: \(\frac{1}{x+y}\le\frac{1}{4x}+\frac{1}{4y}\left(x,y>0\right)\) 

  Với \(x,y>0:\left(x-y\right)^2\ge0\Leftrightarrow x^2-2xy+y^2\ge0\Leftrightarrow x^2+2xy+y^2\ge4xy\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2\ge4xy\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+y}{4xy}\ge\frac{1}{x+y}\Leftrightarrow\frac{1}{x+y}\le\frac{1}{4x}+\frac{1}{4y}\)(đpcm)

 Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-y=0\Leftrightarrow x=y\)

+ Thay \(a+b+c=6\)vào P , ta được: \(P=\frac{ab}{a+b}+\frac{bc}{b+c}+\frac{ac}{c+a}\)

 Áp dụng bđt chứng minh trên , ta được:\(\frac{1}{a+b}\le\frac{1}{4a}+\frac{1}{4b}\Rightarrow\frac{ab}{a+b}\le ab\left(\frac{1}{4a}+\frac{1}{4b}\right)=\frac{a}{4}+\frac{b}{4}\)

 Tương tự như vậy rồi cộng từng vế các bđt , ta được 

\(P\le\frac{a}{4}+\frac{b}{4}+\frac{b}{4}+\frac{c}{4}+\frac{c}{4}+\frac{a}{4}=\frac{a+b+c}{2}=\frac{6}{2}=3\)

Dấu "=" xảy ra\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=b=c\\a+b+c=6\end{cases}}\Leftrightarrow a=b=c=2\)

 Vậy maxP =3\(\Leftrightarrow a=b=c=2\)

Bình luận (0)