Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phuong Linh
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
11 tháng 8 2023 lúc 13:57

\(1.n_{H_2SO_4}=\dfrac{294\cdot0,2}{98}=0,6mol\\ n_{oxide}=\dfrac{0,6}{3}=0,2mol\\ M_{oxide}=\dfrac{32}{0,2}=160\\ M_{KL}=\dfrac{1}{2}\left(160-16\cdot3\right)=56\left(Fe\right)\\ Oxide:Fe_2O_3\)

Khai Hoan Nguyen
11 tháng 8 2023 lúc 14:01

\(a.Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\\ ZnO+2HCl->ZnCl_2+H_2O\\ b.n_{Zn}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ m_{Zn}=6,5g\\ n_{HCl}=0,3mol\\ m_{ZnO}=\dfrac{71\left(0,3-0,2\right)}{2}=3,55g\)

Khai Hoan Nguyen
11 tháng 8 2023 lúc 13:59

\(2.a.Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\\ MgO+2HCl->MgCl_2+H_2O\\ b.n_{Mg}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\\ m_{Mg}=24\cdot0,25=6g\\ m_{MgO}=2,4g\\ c.V_{HCl}=\dfrac{\dfrac{6}{24}+\dfrac{2,4}{40}}{1}\cdot2=0,62L\\ C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,25+0,06}{0,62}=0,5M\)

Luna Shyn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Toàn
17 tháng 1 2016 lúc 20:22

a) Gọi Kl cần tìm là X có hóa trị chưa biết là n

2X+ 2nHCl = 2XCln+ nH2

Có nH2=0,25 mol --> nX= 0,5/n mol ---> mX=0,5.MX/n=16,25 --> MX=32,5n

n=1 => MX=32,5( không có Kl nào tm)

n=2 => MX=65( Zn)

b) nHCl= 2nH2=2.0,25=0,5 mol

==> VddHCl cần = 0,5/0,2=2,5 lit

 

 

 

 

trungoplate
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 1 2023 lúc 8:35

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

a.

  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

0,25   0,5       0,25      0,25

=> \(M_A=\dfrac{16,25}{0,25}=65\)

Vậy kim loại A là Zn.

b.

\(m_{dd.HCl}=\dfrac{0,5.36,5.100}{18,25}=100\left(g\right)\)

c.

\(V_{dd.HCl}=\dfrac{m_{dd.HCl}}{D_{dd.HCl}}=\dfrac{100}{1,2}=83\left(ml\right)\)

Đổi: 83 ml = 0,083 (l)

\(CM_{dd.HCl}=\dfrac{0,5}{0,083}=6M\)

(Nếu V không đổi thì mới tính được CM dd muối sau pứ, còn đề không nói thì mình cũng không biết nữa).

nguyễn lam phương
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
31 tháng 7 2023 lúc 17:52

mik sửa lại cái dưới bị lỗi latex

\(a.n_{HCl}=0,05.2=0,1\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ 2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow HCl.dư,R.pư.hết\\ n_R=0,03.2:3=0,02\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=27\left(Al,nhôm\right)\\ b.C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,3.2:3}{0,05}=0,4M\\ C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1-\left(0,3.6:3\right)}{0,05}=0,8M\)

乇尺尺のレ
31 tháng 7 2023 lúc 17:53

\(a.n_{HCl}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ 2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow HCl.dư,R.pư.hết\\ n_R=0,03.2:3=0,02\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=27\left(Al,nhôm\right)\\ b.n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,02mol\\ C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4M\\ C_M_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1-\left(0,03.2\right)}{0,05}=0,8M\)

Như Quỳnh
31 tháng 7 2023 lúc 17:54

          \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)

TPT:   2         6              2            3      (mol)

TĐB:  0,02   0,1           0,02      0,03    (mol)

PƯ:    0,02   0,06         0,02      0,03    (mol)

Dư:      0       0,04          0             0      (mol)

        50ml = 0,05 lít

\(n_{HCl}=C_M.V_{dd}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

Tỉ lệ: \(\dfrac{n_{HCl}}{6}=\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{n_{H_2}}{3}=\dfrac{0,03}{3}\)\(\Rightarrow n_{HCl}\) dư

      \(m_R=n.M\)

\(\Leftrightarrow0,54=0,02R\)

\(\Leftrightarrow R=27\)

Vậy kim loại R là Al (III)

       \(RCl_3\) là \(AlCl_3\)

Sau phản ứng còn \(AlCl_3\) và 0,04 mol \(HCl\)

\(C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,04}{0,05}=0,8\left(M\right)\)

\(C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4\left(M\right)\)

Bá Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
16 tháng 10 2016 lúc 20:48

Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau 
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1) 
0,02<--0,06<---------0,02 
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình 
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2) 
0,01<-----0,01--------0,01<-----0,01 
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol 
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là 
9,36-0,01x(40+96)=8 g 
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g 
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol 
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8 
=>R=56 
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3 
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol 
mH2SO4=0,07x98=6,86g 
C% đ H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%

Ngọc Hà
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 1 2022 lúc 21:34

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

=> nHCl = 0,8 (mol)

Theo ĐLBTKL: mA,B + mHCl = mmuối + mH2

=> mA,B = 39,4 + 0,4.2 - 0,8.36,5 = 11 (g)

Phương Anh Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
19 tháng 1 2017 lúc 15:04

4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

Nguyễn Quang Định
19 tháng 1 2017 lúc 15:06

2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l

Nguyễn Quang Định
19 tháng 1 2017 lúc 15:07

3) n_H2O = 0,8 => n_H2 = 0,8 => v = 0,8.22,4 = 17,92 l

áp dụng đl bảo toàn khối lượng

=> 47,2 + 0,8.2 = m + 14,4

=> m = 34,4 (g)

Trương Nguyên Hạo
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 7 2016 lúc 14:05

 RO+H2SO4→ RSO4+H2O (1)
RCO3+H2SO4→ RSO4+CO2+H2O (2)
Đặt a là khối lượng hỗn hợp X.
x,y là số mol RO và RCO3 
Ta có : (R+16)x+(R+60)y=a (*)
Từ (1) và (2) \Rightarrow (R+96)(x+y)=1,68a (**)
Từ (2) \Rightarrow y=0,01a (***)
Giải (*),(**) và (***) \Rightarrow x=0,004a : R=24
Vậy R là Mg

Nguyễn An Khánh
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
20 tháng 3 2022 lúc 11:48

1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).

AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).

Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).

Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.

2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).

Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).

 

Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 11:36

\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)

\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)

Kudo Shinichi đã xóa
Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 11:55

\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)

\(2,n_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ LTL:0,1< 0,5\Rightarrow H_2SO_4.dư\\ Theo.pt:n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{MgSO_4}=n_{MgCO_3}=0,1\left(mol\right)\\ C_{MMgSO_4}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\\ C_{MH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)