Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chúa Công
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
5 tháng 12 2021 lúc 22:08

TK

Ví dụ:
Nhìn thấy thành quả của một người chịu khó làm việc là họ rất giàu - đó là thực tiễn. Ta nhận ra rằng cần phải chịu khó làm việc thì mới giàu được đó là nhận thức.
Vậy chính thực tiễn đã tác động vào nhận thức.

 

Ví dụChẳng hạn, xuất phát từ NHU CẦU thực tiễn con người CẦN phải “đo đạc diện tích và đo lường sức chứa của những cái bình, từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí” MÀ toán học đã ra đời và phát triển. (

Vương Hương Giang
6 tháng 12 2021 lúc 10:09

Nhìn thấy thành quả của một người chịu khó làm việc là họ rất giàu - đó là thực tiễn. Ta nhận ra rằng cần phải chịu khó làm việc thì mới giàu được đó là nhận thức.

Vậy chính thực tiễn đã tác động vào nhận thức.

 

 

 

Ví dụ: Chẳng hạn, xuất phát từ NHU CẦU thực tiễn con người CẦN phải “đo đạc diện tích và đo lường sức chứa của những cái bình, từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí” MÀ toán học đã ra đời và phát triển. (

lạc lạc
5 tháng 12 2021 lúc 22:12

tk

undefined

Hà Phùng Nguyễn Việt
Xem chi tiết
39. Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 12 2021 lúc 14:52
lạc lạc
25 tháng 12 2021 lúc 17:12
Ví dụ thực tiễn là cơ sở của nhận thức

Trên cơ sở thực tiễn mà con người hình thành các lý thuyết khoa học. Điều đó được thể hiện rõ thông qua nguồn gốc ra đời của định luật vạn vật hấp dẫn. Từ hiện tượng, quả táo rơi xuống đất và nhiều thí nghiệm mà Isaac Newton đã khám phá ra định luật hấp dẫn. Qua nhiều lần thử nghiệm, Newton đã nêu ra: Mọi vật trên trái đất đều chịu sức hút của trái đất, mặt trăng cũng chịu sức hút của trái đất, đồng thời trái đất cũng chịu sức hút của mặt trăng; Trái đất chịu sức hút của mặt trời, mặt trời đồng thời cũng chịu sức hút của trái đất. Nói một cách khác là vạn vật trong vũ trụ đều có lực hấp dẫn lẫn nhau, vì có loại lực hấp dẫn này mà mặt trăng mới quay quanh trái đất, trái đất mới quay quanh mặt trời.

Hoặc đơn giản hơn, qua những lần quan sát khi nung nóng thanh sắt thì thanh sắt chuyển màu vàng rực, từ đó đưa ra kết luận thanh sắt sẽ bị chuyển màu khi bị nung nóng. Hoặc, sau nhiều lần đun nước sôi kiểm tra bằng nhiệt kế thì con người phát hiện ra rằng nước sôi ở nhiệt độ 100 độ C.

Qua các ví dụ thực tiễn là cơ sở của nhận thức, ta thấy được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Từ đó, thấy rằng nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn. Do đó, nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đi đôi với hành. Mặt khác, nếu xa rời thực tiễn, nhận thức dễ mắc sai lầm, duy ý chí, giáo điều, máy móc.

Nguyễn Bảo
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
15 tháng 3 2022 lúc 13:57

-Các vai trò và ví dụ:

+Thực phẩm,dược phẩm,sản phẩm mĩ nghệ để xuất khẩu(VD:ba ba,rùa,đồi mồi,............)

+Có ích trong nông nghiệp(VD:thằn lằn,rắn,........)

+..................

Zero Two
15 tháng 3 2022 lúc 13:16

Tham khảo:

Động vật bò sát là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao

bọc trong màng ối) thuộc Lớp Bò sát (Reptilia). Ngày nay, chúng còn lại các đại diện

của 4 bộ còn sinh tồn là:

Crocodilia: gồm các loài cá sấu thực sự, cá sấu mõm ngắn, cá sấu caiman và cá sấu

mõm dài, có 23 loài.Rhynchocephalia: gồm các loài tuatara ở New Zealand, có 2

loài.Squamata: gồm các loài thằn lằn, rắn và amphisbaenia ("bò sát giống bọ"), có

khoảng 7.900 loài.Testudines: gồm các loài rùa, ba ba, vích, đồi mồi v.v., có khoảng 300 loài.

phj206
Xem chi tiết
11 Phí tuấn duy
22 tháng 12 2021 lúc 12:27

pap benh

Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 11:21

Chọn B

Vũ Quang Huy
3 tháng 1 2022 lúc 11:21

B

Gia Long
3 tháng 1 2022 lúc 11:22

chọn B nha bạn :D

Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 11:24

Chọn D

Vũ Quang Huy
3 tháng 1 2022 lúc 11:25

D

Lê Phương Mai
3 tháng 1 2022 lúc 11:26

A

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 8 2023 lúc 20:14

Tham khảo:

Một số ví dụ:

- Ví dụ 1: Việt Nam đã ban hành văn bản pháp luật khẳng định chủ quyền biển, đảo:

+ Tuyên bố về các vùng biển và thềm lục địa Việt Nam (tháng 5/1977);

+ Sách Trắng: “Chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa” (tháng 9/1979);

+ Sách Trắng: “Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, lãnh thổ Việt Nam” (tháng 12/1981)….

+ Năm 2012, Luật Biển Việt Nam được thông qua. Trong đó, khoản  3, Điều 4 trong Luật biển Việt Nam đã khẳng định: nhà nước Việt Nam thực hiện giải quyết tranh chấp liên quan đến biển, đảo với các nước khác bằng biện pháp hòa bình.

- Ví dụ 2: Việt Nam đã tham gia Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc.

- Ví dụ 3: Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc áp dụng có hiệu quả Công ước Luật Biển 1982 để giải quyết các tranh chấp về phân định biển với các nước láng giềng. Việt Nam đã chủ động cùng các quốc gia có liên quan đàm phán, phân định các vùng biển chồng lấn theo quy định của Công ước, góp phần tạo môi trường ổn định, hoà bình, hợp tác và phát triển, như: kí thoả thuận hợp tác cùng phát triển dầu khí với Malaixia (1992), phân định biển với Thái Lan (1997), phân định vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc (2000), phân định thềm lục địa với Inđônêxia (2003).

- Ví dụ 4: Việt Nam đã thúc đẩy và thực hiện đầy đủ Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC).

Chúa Công
Xem chi tiết
lạc lạc
5 tháng 12 2021 lúc 22:28

tk

 

Trước Mác, các nhà triết học có quan niệm sai lầm và phiến diện về nhận thức, các vấn đề lý luận về nhận thức chưa được giải quyết một cách khoa học, đặc biệt là chưa thấy được đầy đủ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.

Đến lượt mình, C.Mác và Ph.Ăngghen đã xây dựng nên học thuyết về nhận thức trên sở kế thừa hợp lý, phát triển một cách sáng tạo và được minh chứng bởi các thành tựu khoa học, kỹ thuật, của thực tiễn xã hội.

 Theo đó, về bản chất, nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiễn.

Ví dụ thực tiễn là cơ sở của nhận thức

Trên cơ sở thực tiễn mà con người hình thành các lý thuyết khoa học. Điều đó được thể hiện rõ thông qua nguồn gốc ra đời của định luật vạn vật hấp dẫn. Từ hiện tượng, quả táo rơi xuống đất và nhiều thí nghiệm mà Isaac Newton đã khám phá ra định luật hấp dẫn. Qua nhiều lần thử nghiệm, Newton đã nêu ra: Mọi vật trên trái đất đều chịu sức hút của trái đất, mặt trăng cũng chịu sức hút của trái đất, đồng thời trái đất cũng chịu sức hút của mặt trăng; Trái đất chịu sức hút của mặt trời, mặt trời đồng thời cũng chịu sức hút của trái đất. Nói một cách khác là vạn vật trong vũ trụ đều có lực hấp dẫn lẫn nhau, vì có loại lực hấp dẫn này mà mặt trăng mới quay quanh trái đất, trái đất mới quay quanh mặt trời.

Hoặc đơn giản hơn, qua những lần quan sát khi nung nóng thanh sắt thì thanh sắt chuyển màu vàng rực, từ đó đưa ra kết luận thanh sắt sẽ bị chuyển màu khi bị nung nóng. Hoặc, sau nhiều lần đun nước sôi kiểm tra bằng nhiệt kế thì con người phát hiện ra rằng nước sôi ở nhiệt độ 100 độ C.

Qua các ví dụ thực tiễn là cơ sở của nhận thức, ta thấy được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Từ đó, thấy rằng nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn. Do đó, nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đi đôi với hành. Mặt khác, nếu xa rời thực tiễn, nhận thức dễ mắc sai lầm, duy ý chí, giáo điều, máy móc.

 

Vương Hương Giang
6 tháng 12 2021 lúc 10:08

Trước Mác, các nhà triết học có quan niệm sai lầm và phiến diện về nhận thức, các vấn đề lý luận về nhận thức chưa được giải quyết một cách khoa học, đặc biệt là chưa thấy được đầy đủ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.

 

Đến lượt mình, C.Mác và Ph.Ăngghen đã xây dựng nên học thuyết về nhận thức trên sở kế thừa hợp lý, phát triển một cách sáng tạo và được minh chứng bởi các thành tựu khoa học, kỹ thuật, của thực tiễn xã hội.

 

 Theo đó, về bản chất, nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiễn.

 

Ví dụ thực tiễn là cơ sở của nhận thức

Trên cơ sở thực tiễn mà con người hình thành các lý thuyết khoa học. Điều đó được thể hiện rõ thông qua nguồn gốc ra đời của định luật vạn vật hấp dẫn. Từ hiện tượng, quả táo rơi xuống đất và nhiều thí nghiệm mà Isaac Newton đã khám phá ra định luật hấp dẫn. Qua nhiều lần thử nghiệm, Newton đã nêu ra: Mọi vật trên trái đất đều chịu sức hút của trái đất, mặt trăng cũng chịu sức hút của trái đất, đồng thời trái đất cũng chịu sức hút của mặt trăng; Trái đất chịu sức hút của mặt trời, mặt trời đồng thời cũng chịu sức hút của trái đất. Nói một cách khác là vạn vật trong vũ trụ đều có lực hấp dẫn lẫn nhau, vì có loại lực hấp dẫn này mà mặt trăng mới quay quanh trái đất, trái đất mới quay quanh mặt trời.

 

Hoặc đơn giản hơn, qua những lần quan sát