Hãy viêt phương trình hóa học của các câu sau
1) K+ H3PO4----> K3PO4+H2
2) CaO+P2O5---->Ca3(PO4)
Cho các chất sau: C a 3 ( P O 4 ) 2 , P 2 O 5 , P , H 3 P O 4 , N a H 2 P O 4 , N H 4 H 2 P O 4 , N a 3 P O 4 , A g 3 P O 4 . Hãy lập một dãy biến hoá biểu diễn quan hộ giữa các chất trên. Viết các phương trình hoá học và nêu rõ phản ứng thuộc loại nào.
Dãy biến hoá biểu diễn quan hệ giữa các chất có thể là :
Các phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử, các phản ứng còn lại thuộc loại phản ứng không phải oxi hoá - khử. Các phản ứng (2), (3), (4) còn được gọi là phản ứng hoá hợp. Các phản ứng (5), (6), (7) còn được gọi là phản ứng trao đổi.
Cân bằng các sơ đồ phản ứng hóa học sau đây và cho biết phản ứng nào là phản ứng thế? phản ứng hóa hợp? phản ứng phân hủy?
(1) ZnO + HCl → ZnCl2 + H2O
(2) Ca(OH)2 + H3PO4 →Ca3(PO4)2 + H2O
(3) P2O5 + H2O → H3PO4
(4) P2O5 + NaOH → Na3PO4 + H2O
(5) CaCO3 → CaO + CO2
(6) H2 + Fe3O4 → Fe + H2O
(7) KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑
giúp e với ạ , e cảm ơn
(1) ZnO + 2 HCl → ZnCl2 + H2O (thế )
(2) 3 Ca(OH)2 + 2 H3PO4 →Ca3(PO4)2 + 6 H2O (thế )
(3) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (hóa hợp )
(4) P2O5 + 3 NaOH → Na3PO4 + 3 H2O (thế )
(5) CaCO3 toto→ CaO + CO2 (phân hủy )
(6) 4H2 + Fe3O4 to→ 3Fe + 4H2O (oxi hóa khử)
(7) 2KMnO4 to→ K2MnO4 + MnO2 + O2↑ (phân hủy)
(1) ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O : pứ thế
(2) 3Ca(OH)2 + 2H3PO4 →Ca3(PO4)2 + 6H2O :pứ trao đổi
(3) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 : pứ hóa hợp
(4) P2O5 + 6NaOH → 2Na3PO4 + 3H2O : pứ trao đổi
(5) CaCO3 → CaO + CO2 : pứ phân hủy
(6) 4H2 + Fe3O4 → 3Fe + 4H2O :pứ oxi hóa-khử, pứ thế
(7) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑ : pứ phân hủy
Viết các phương trình hóa học biểu diễn các biến hóa hóa học sau:
a. K → K2O → KOH c. H2 → H2O→ NaOH f. P→ P2O5→ H3PO4 d. Ca→ CaO→ Ca(OH)2
e. Cu → CuO → H2O. b. S → SO2→SO3→H2SO4
\(a) 4K + O_2 \xrightarrow{t^o} 2K_2O\\ K_2O + H_2O \to 2KOH\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_2PO_4\\ c) 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ Na_2O + H_2O \to 2NaOH\\ d) 2Ca + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CaO\\ CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\\ e) 2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\\ CuO+ 2HCl\to CuCl_2 + H_2O\\ \)
\(b) S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2 \\2SO_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,V_2O_5} 2SO_3\\ SO_3 + H_2O \to H_2SO_4\)
Bài 1: Em hãy phân loại và gọi tên các hợp chất sau: BaO, Fe2O3, MgCl2, NaHSO4, Cu(OH)2, SO3, Ca3(PO4)2, Fe(OH)2, Zn(NO3)2, P2O5.
Dạng 2: Nhận biết - phân biệt các hợp chất vô cơ bằng phương pháp hóa học - Bài 2: Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất sau:
a) Có 3 lọ bị mất nhãn đựng một trong các dung dịch không màu sau: NaOH, H2SO4, Na2SO4.
b) Có 3 gói hóa chất bị mất nhãn chứa một trong các chất bột màu trắng sau: Na2O, P2O5, MgO.
| Dạng 3: Hoàn thành các phương trình hóa học
_ Bài 3: Hoàn thành các PTHH của các phản ứng dựa vào gợi ý sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào đã học?
a) Sắt(III) oxit + hidro } b) Lưu huỳnh trioxit + nước –
c) Nhôm + Oxi - d) Canxi #nước –. e) Kali + nước –. Dạng 4: Bài tập tính theo phương trình hóa học
Bài 1.
CTHH | Tên | Phân loại |
BaO | Bari oxit | oxit |
Fe2O3 | Sắt (III) oxit | oxit |
MgCl2 | Magie clorua | muối |
NaHSO4 | Matri hiđrosunfat | muối |
Cu(OH)2 | Đồng (II) hiđroxit | bazơ |
SO3 | Lưu huỳnh trioxit | oxit |
Ca3(PO4)2 | Canxi photphat | muối |
Fe(OH)2 | Sắt (II) hiđroxit | bazơ |
Zn(NO3)2 | Kẽm nitrat | muối |
P2O5 | điphotpho pentaoxit | oxit |
Bài 2.
a.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu
Đưa quỳ tím vào 3 dd:
-NaOH: quỳ hóa xanh
-H2SO4: quỳ hóa đỏ
-Na2SO4: quỳ không chuyển màu
b.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu
Đưa nước có quỳ tím vào 3 chất:
-Na2O: quỳ hóa xanh
-P2O5: quỳ hóa đỏ
-MgO: quỳ không chuyển màu
Bài 3.
a.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
b.\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
c.\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
d.\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
e.\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
Bài 1:
BaO: oxit bazơ - Bari oxit.
Fe2O3: oxit bazơ - Sắt (III) oxit.
MgCl2: muối trung hòa - Magie clorua.
NaHSO4: muối axit - Natri hiđrosunfat.
Cu(OH)2: bazơ - Đồng (II) hiđroxit.
SO3: oxit axit - Lưu huỳnh trioxit.
Ca3(PO4)2: muối trung hòa - Canxi photphat.
Fe(OH)2: bazơ - Sắt (II) hiđroxit.
Zn(NO3)2: muối trung hòa - Kẽm nitrat.
P2O5: oxit axit - Điphotpho pentaoxit.
Bạn tham khảo nhé!
Câu 1 (4đ): Hãy lập các phương trình hoá học theo sơ đồ sau :
a. KNO3 KNO2 + O2
b. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2
c. C + Fe3O4 Fe + CO2
d. CaO + P2O5 Ca3(PO4)2
e. Al + Fe2O3 Al2O3 + Fe
f . CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
Hãy phân loại các phản ứng trên?
a) 2KNO3 --to--> 2KNO2 + O2 (pư phân hủy)
b) 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2 (pư thế)
c) 2C + Fe3O4 --to--> 3Fe + 2CO2 (pư oxi hóa-khử)
d) 3CaO + P2O5 --> Ca3(PO4)2 (pư hóa hợp)
e) 2Al + Fe2O3 --to--> Al2O3 + 2Fe (pư oxi hóa-khử)
f) CH4 + Cl2 --as--> CH3Cl + HCl (pư thế)
lập các phương trình phản ứng sau A al+ce2----->aece3 B caco3--------> cao+co2 C h3po4+ca(oh)2---->ca3(po4)2+hco D my+hce----->myu2+h2 giúp em vs ạ
Câu 1: Hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức hóa học sau đây.
A. CaPO4
B. Ca2(PO4)2
C. Ca3(PO4)2
D. Ca3(PO4)3
Câu 2: Công thức hóa học nào sau đây viết đúng?
A. Kali clorua: KCl2
B. Kali sunfat: K(SO4)2
C. Kali sunfit: KSO3
D. Kali sunfua: K2S
Có 5 phân bón hóa học khác nhau ở dạng rắn bị mất nhãn gồm: NH4NO3, Ca3(PO4)2, KCl, K3PO4, Ca(H2PO4)2. trình bày cách nhận biết các mẫu phân bón hóa học nói trên bằng phương pháp hóa học
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho nước vào các mẫu thử, khuấy đều
- Cho 5 mẫu còn lại tác dụng với \(NaOH\) dư
Có khí mùi khai bay lên là: \(NH_4NO_3\)Xuất hiện kết tủa trắng là \(Ca\left(H_2PO_4\right)_2\)Không hiện tượng: KCl, \(K_3PO_4\)- Cho 2 mẫu còn lại tác dụng với \(AgNO_3\)
Xuất hiện kết tủa trắng là \(KCl\)Xuất hiện kết tủa vàng là \(K_3PO_4\)Câu 1: nêu phương pháp hoá học để nhận biết các chất khí sau đây:
a. NH2,H2S, HCl , SO2
b. Cl2 , CO2,CO,SO2,SO3
c. NH3,H2S,Cl2, NÒ , NO
d. O2,O3,SO2,H2,N2
Câu 2: Có 5 mẫu phân bón hoá học khác nhau ở dạng rắn bị mất nhãn gồm: NH4NO3,Ca3(PO4)2,KCl , K3PO4 và Ca(H2PO4).Hãy trình bày cách nhận biết các mẫu phân bón hoá học nói trên bằng phương pháp hoá học.
Cho sơ đồ phản ứng sau : Ca3(PO4)2 → P → P2O5 → H3PO4. Để điều chế được 5 lít H3PO4 2M cần dùng hết bao nhiêu kg quặng photphorit ? biết hiệu suất của cả quá trình là 80%, hàm lượng Ca3(PO4)2 trong quặng chiếm 95%.
A. 1,55 kg
B. 1,95 kg
C. 2,14 kg
D. 2,04 kg
Đáp án : D
Giả sử cần mg quặng => mCa3(PO4)2 = 0,95m (g)
=> Thực tế chỉ có 0,8.0,95m = 0,76m (g) Ca3(PO4)2 phản ứng
Ca3(PO4)2 -> 2H3PO4
310g 2.98g
0,76m(g) 980g
=> m = 2040g = 2,04 kg