Nung 15.8 gam KMnO4. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Tính khối lượng O2 thu được
nhiệt phân 15.8 gam kmno4 tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng biết hiệu suất phản ứng là 75%
\(2KMnO_4-t^o->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Chất rắn là K2MnO4 và MnO2
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{K_2MnO_4}\left(lt\right)=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{MnO_2}\left(lt\right)=0,05\left(mol\right)\)
Vì \(H=75\%\)
\(\Rightarrow n_{K_2MnO_4}\left(tt\right)=0,035\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{MnO_2}\left(tt\right)=0,035\left(mol\right)\)
khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng
\(m chất rắn =0,035.197+0,035.87=9,94(g)\)
Nung 43,3 gam hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3. Sau một thời gian thu được khí X và chất rắn Y. Nguyên tố Mn chiếm 24,103% khối lượng chất rắn Y. Tính khối lượng của KMnO4 và KClO3 trong hỗn hợp ban đầu. Biết hiệu suất các phản ứng đều đạt 90%.
Gọi n KMnO4 = a
n KClO3 = b ( mol )
--> 158a + 122,5 b = 43,3
PTHH :
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
0,9b 1,35b
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
0,9a 0,45a
\(\%Mn=\dfrac{55a}{43,3-32\left(0,45a+1,35b\right)}=24,103\%\)
\(\rightarrow a=0,15\)
\(b=0,16\)
\(m_{KMnO_4}=0,15.158=23,7\left(g\right)\)
\(m_{KClO_3}=0,16.122,5=19,6\left(g\right)\)
Nung 10,8 gam nhôm trong bình chứa 3,36 lít khí oxi đktc. Tính khối lượng Al2O3 thu được sau phản ứng biết hiệu suất phản ứng là 90%
4Al+3O2-to>2Al2O3
0,15-------0,1 mol
n Al=\(\dfrac{10,8}{27}\)=0,4 mol
n O2=\(\dfrac{3,36}{22,4}\)=0,15 mol
=>Al dư ,
H=90%
=>m Al2O3=0,1.102.\(\dfrac{90}{100}\)=9,18g
nAl = 10,8/27 = 0,4 (mol)
nO2 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol)
PTHH: 4Al + 3O2 -> (t°) 2Al2O3
LTL: 0,4/4 < 0,15/3 => Al dư
nAl2O3 (LT) = 0,15 : 3 . 2 = 0,1 (mol)
nAl2O3 (TT) = 0,1 . 90% = 0,09 (mol)
mAl2O3 (TT) = 0,09 . 102 = 9,18 (g)
nung KMnO4→K2MnO4+MnO2+O2.toàn bộ lượng O2 thu được đủ để đốt cháy biêst 1 lượng khí CH4→8,96l khí CO2+H2O.Tính khối lượng KMnO4=? biết hiệu suất của quá trình là 90%
\(n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
0,8<------0,4
2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
1,6<-------------------------------0,8
=> \(m_{KMnO_4\left(PTHH\right)}=1,6.158=252,8\left(g\right)\)
=> \(m_{KMnO_4\left(tt\right)}=\dfrac{252,8.100}{90}=\dfrac{2528}{9}\left(g\right)\)
nung KMnO4→K2MnO4+MnO2+O2.toàn bộ lượng O2 thu được đủ để đốt cháy biêst 1 lượng khí CH4→8,96l khí CO2+H2O.Tính khối lượng KMnO4=? biết hiệu suất của quá trình là 90%
\(n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\)
Đốt cháy \(CH_4\):
\(CH_4+\dfrac{3}{2}O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
0,6 \(\leftarrow\) 0,4
\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
1,2 \(\leftarrow\) 0,6
Hiệu suất quá trình 90%\(\Rightarrow n_{KMnO_4}=1,2\cdot90\%=1,08mol\)
\(m_{KMnO_4}=1,08\cdot158=170,64g\)
Nung m gam KMnO4 một thời gian thu được 116,8 g chất rắn và 6,72 lít O2.Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân KMnO4
nO2 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)
BTKL :
mKMnO4 = 116.8 + 0.3*32 = 126.4 (g)
nKMnO4 = 126.4/158 = 0.8 (mol)
2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
0.6_________________________0.3
H% = 0.6/0.8 * 100% = 75%
\(n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol) \\m = m_{chất\ rắn} + m_{O_2} = 116,8 + 0,3.32 = 126,4(gam)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 0,3.2 = 0,6(mol)\\ H = \dfrac{0,6.158}{126,4}.100\%= 75\%\)
Nung 94,8 gam muối kali pemanganat một thời gian thu được 86,8 gam chất rắn và khí G.
a/ Cho biết khí G là khí gì? Viết PTHH của phản ứng.
b/ Tính khối lượng và thể tích khí G (đktc).
c/ Tính hiệu suất của phản ứng trên (hay tính % khối lượng KMnO4 đã phản ứng so với lượng KMnO4 ban đầu).
d/ Lượng khí G trên phản ứng vừa đủ với 39 gam kim loại T (chưa biết) có hóa trị I. Em hãy xác định T và tính khối lượng sản phẩm tạo thành.
Bài 15: a) Điện phân 22,5 gam nước thu được 12,395 lít khí O2 (đkc). Tính hiệu suất của phản ứng.
b) Để tổng hợp được 81 gam nước từ khí H2 và khí O2. Tính thể tích khí H2 cần dùng, biết hiệu suất phản ứng đạt 90%
c) Tính khối lượng nước cần dùng để thu được 30,9875 lít khí H2(đkc) bằng phương pháp điện phân, biết hiệu suất phản ứng 75%.
Bài 15:
a) \(n_{O_2}=\dfrac{12,395}{24,79}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 2H2O --đp--> 2H2 + O2
1<--------------0,5
=> \(H=\dfrac{1.18}{22,5}.100\%=80\%\)
b) \(n_{H_2O}=\dfrac{81}{18}=4,5\left(mol\right)\)
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
4,5<------------4,5
=> \(V_{H_2\left(lý.thuyết\right)}=4,5.24,79=111,555\left(l\right)\)
=> \(V_{H_2\left(tt\right)}=\dfrac{111,555.100}{90}=123,95\left(l\right)\)
c) \(n_{H_2}=\dfrac{30,9875}{24,79}=1,25\left(mol\right)\)
PTHH: 2H2O --đp--> 2H2 + O2
1,25<-------1,25
=> \(m_{H_2O\left(lý.thuyết\right)}=1,25.18=22,5\left(g\right)\)
=> \(m_{H_2O\left(tt\right)}=\dfrac{22,5.100}{75}=30\left(g\right)\)
Bài 15: a) Điện phân 22,5 gam nước thu được 12,395 lít khí O2 (đkc). Tính hiệu suất của phản ứng.
b) Để tổng hợp được 81 gam nước từ khí H2 và khí O2. Tính thể tích khí H2 cần dùng, biết hiệu suất phản ứng đạt 90%
c) Tính khối lượng nước cần dùng để thu được 30,9875 lít khí H2(đkc) bằng phương pháp điện phân, biết hiệu suất phản ứng 75%.
\(n_{H_2O}=\dfrac{22,5}{18}=1,25\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{12,395}{24,79}=0,5mol\)
\(2H_2O\rightarrow\left(điện.phân\right)2H_2+O_2\)
1,25 0,5 ( mol ) ( thực tế )
1 0,5 ( mol ) ( lý thuyết )
\(H=\dfrac{1}{1,25}.100=80\%\)
b.\(n_{H_2O}=\dfrac{81}{18}=4,5\left(mol\right)\)
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
4,5 4,5 ( mol )
\(V_{H_2}=4,5.24,79:90\%=123,95l\)
c.\(n_{H_2}=\dfrac{30,9875}{24,79}=1,25mol\)
\(2H_2O\rightarrow\left(điện.phân\right)2H_2+O_2\)
1,25 1,25 ( mol )
\(m_{H_2O}=1,25.18:75\%=30g\)