Cho tam giác ABC= tam giác MNP.
Biết AB=BC=CA = 2:3:4
VÀ MN2+NP2+MP2=116
TÍNH AB, AC, NP
Câu 1. Cho tam giác MNP cân tại M, nếu góc M=50độ thì góc ở đáy bằng
A. 130 độ
B. 40 độ
C. 100 độ
D. 65 độ
Câu 2. Cho tam giác MNP vuông tại M, theo định lý Pytago ta có:
A. NM2=MP2+NP2
B. NP2=MN2+MP2
C. MP2=MN2+NP2
D. NP2=MN2-MP2
Câu 3. Nếu tam giác ABC có AC>AB thì theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
A. Góc A> góc B
B. Góc A> góc C
C. Góc C> góc A
D. Góc B> góc C
Câu 1. Cho tam giác MNP cân tại M, nếu góc M=50độ thì góc ở đáy bằng
A. 130 độ
B. 40 độ
C. 100 độ
D. 65 độ
Câu 2. Cho tam giác MNP vuông tại M, theo định lý Pytago ta có:
A. NM2=MP2+NP2
B. NP2=MN2+MP2
C. MP2=MN2+NP2
D. NP2=MN2-MP2
Câu 3. Nếu tam giác ABC có AC>AB thì theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
A. Góc A> góc B
B. Góc A> góc C
C. Góc C> góc A
D. Góc B> góc C
Cho tam giác ABC. Tìm M, N, P thuộc 3 cạnh tam giác ABC sao cho MN2 + NP2 + MP2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài toán này liên qua đến các đường đối trung và điểm Lemoine của tam giác, hy vọng em đã học nó rồi (nếu chứng minh tất cả từ đầu thì sẽ rất tốn thời gian)
Giả sử M, N, P lần lượt thuộc BC, CA, AB, đặt \(BC=a;CA=b;AB=c\)
Gọi G là trọng tâm MNP; H, I, K lần lượt là hình chiếu của G lên BC, CA, AB
Ta có:
\(MN^2+NP^2+MP^2=3\left(GM^2+GN^2+GP^2\right)\ge3\left(GH^2+GI^2+GK^2\right)\)
Lại có:
\(S_{GBC}+S_{GCA}+S_{GAB}=\dfrac{1}{2}\left(GH.a+GI.b+GK.c\right)=S_{ABC}\)
\(\Rightarrow4S^2=\left(GH.a+GI.b+GK.c\right)^2\le\left(GH^2+GI^2+GK^2\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)\)
\(\Rightarrow GH^2+GI^2+GK^2\ge\dfrac{4S^2}{a^2+b^2+c^2}\)
\(\Rightarrow MN^2+NP^2+MP^2\ge\dfrac{12S^2}{a^2+b^2+c^2}\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\dfrac{GH}{a}=\dfrac{GI}{b}=\dfrac{GK}{c}\) hay G là điểm Lemoine của tam giác ABC
\(\Rightarrow M;N;P\) là hình chiếu vuông góc của điểm Lemoine lên BC, CA, AB.
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB trên AC = 3 phần 4
và BC =100cm.
a) Tính độ dài AB AC , .
b) Tính độ dài hình chiếu của các cạnh góc vuông tam giác ABC trên cạnh BC
bài 1;cho tam giác abc vuông tại b. tính độ dài ab biết ac=12cm,bc=8cm
bài 2; cho tam giác mnp vuông tại n tính độ dài mn biết mb=căn bậc 30,np=căn bâc 14
bài 3;cho tam giác abc vuông tại a biết ab=2cm tính bc
baif4;cho tam giác abc vuông tại a biết bc=2cm.tính ab,ac
baif5.cho tam giác abc vuông tại a
a)tính ab biết bc=10cm,ac=8cm.b)tính ac biết bc=12 cm,ab=10cm
Bài 1:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:
\(AC^2=BC^2+AB^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=AC^2-BC^2=12^2-8^2=80\)
hay \(AB=4\sqrt{5}cm\)
Vậy: \(AB=4\sqrt{5}cm\)
Bài 2:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại N, ta được:
\(MP^2=MN^2+NP^2\)
\(\Leftrightarrow MN^2=MP^2-NP^2=\left(\sqrt{30}\right)^2-\left(\sqrt{14}\right)^2=16\)
hay MN=4cm
Vậy: MN=4cm
Bài 1 :
- Áp dụng định lý pi ta go ta được :\(BA^2+BC^2=AC^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2+8^2=12^2\)
\(\Leftrightarrow AB=4\sqrt{5}\) ( cm )
Vậy ...
Bài 2 :
- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác MNP vuông tại N có :
\(MN^2+NP^2=MP^2\)
\(\Leftrightarrow MN^2+\sqrt{14}^2=\sqrt{30}^2\)
\(\Leftrightarrow MN=4\) ( đvđd )
Vậy ...
Bài 1. Giải tam giác vuông ABC, biết: BC = 10cm, góc C = 55 độ.
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 5cm, AC = 12cm.
a) Tính AH.
b) Gọi M, N là hình chiếu của H trên AB, AC. Chứng minh rằng: MN2 = AM.AB.
c) Gọi K là điểm đối xứng của H qua AC. Tính diện tích tứ giác AHCK.
Bài 1 không biết tam giác vuông tại đâu nhỉ?
Bài 1:
Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)
hay \(\widehat{B}=35^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có \(AB=BC\cdot\sin\widehat{C}\)
\(\Leftrightarrow AB=10\cdot\sin55^0\)
hay \(AB\simeq8,19\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=32,9239\)
hay \(AC\simeq5,74\left(cm\right)\)
Bài 1: Cho Tam giác ABC, D thuộc tia đối CB, E thuộc tia đối CA. C/M AB+DE<AE+BD
Bài 2: Cho tam giác ABC, O là điểm bất kì trong tam giác. C/m ( AB+AC+CB)/2< OA+OB+OC< AB+AC+BC
Bài 3:Cho tam giác ABC, M là TĐ BC. C/M Ab+AC > 2 AM
Cho 2 tam giác ABC và MNP thỏa mãn: AB=MN, BC=NP, AC=NP, A=65°, N=71°. Tính số đo các góc còn lại của 2 tam giác
Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta MNP\) có :
\(AB=MN\left(gt\right)\)
\(BC=NP\left(gt\right)\)
\(AC=NP\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta MNP\left(c-c-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{M}=65^o\) và \(\widehat{N}=\widehat{B}=71^o\) ( cặp góc tương ứng)
Từ đó ta suy ra được \(\widehat{C}=\widehat{P}=180^o-65^o-71^o=44^o\)
Xét ΔABC và ΔMNP có
AB=MN
BC=NP
AC=MP
=>ΔABC=ΔMNP
=>góc A=góc M=65 độ; góc B=góc N=71 độ; góc C=góc P=180-65-71=180-136=44 độ
1. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AH = 16, BH = 9. Tính AB.
2. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm, AC = 8cm. Tính độ dài HB.
3. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 12, BC = 15. Tính HC.
4. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB = 6, HC = 9. Tính độ dài AC.
5. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 12cm, BC = 16cm. Tính AH
6. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB = 8cm, HC = 12 cm. Tính AC.
\(1,HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{256}{9}\\ \Rightarrow AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{\left(\dfrac{256}{9}+9\right)9}=\sqrt{337}\\ 2,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\ 3,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=9\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=5,4\\ 4,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{9\left(6+9\right)}=3\sqrt{15}\\ 5,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\sqrt{7}\left(cm\right)\\ \Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=3\sqrt{7}\left(cm\right)\\ 6,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{12\left(12+8\right)}=4\sqrt{15}\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC có góc A=90 độ,trên BC lấy điểm M sao cho BM=MC.Trên AB lấy điểm N sao cho NP=NM.Trên tia đối của tia NM lấy P sao cho NP=NM. a)chứng minh MN vuông góc với AB. b)Tứ giác AMNP là hình gì? c)chứng minh tứ giác APMC là hình bình hành. d)Tam giác ABC có AB=AC thì tứ giác AMDP là hình gì? e)Tam giàc ABC có AB=AC,BC=12cm.Tính diện tích của tứ giác AMBP.