Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Nguyễn Thị Nguyên
Xem chi tiết
Đẹp Trai Không Bao Giờ S...
25 tháng 1 2018 lúc 21:17

B A C D F H E

Xét \(\Delta DFA\)\(\Delta DAE\). Có

AD cạnh chung

AF = AE (gt);

góc DAF = góc DAE (gt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta DFA=\Delta DAE\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\) DF = DE (Hai cạnh tương ứng)

Ngọc Nguyễn Thị Nguyên
25 tháng 1 2018 lúc 20:35

Các bạn giúp mình nhanh nha thứ bảy mình kiểm tra rồi.

Mình hứa tích cho ba người đầu tiên.

Đẹp Trai Không Bao Giờ S...
26 tháng 1 2018 lúc 15:36

美しい時間は決して悲しい

Linh Pham
Xem chi tiết
Luân Trần
7 tháng 5 2019 lúc 11:43

a)\(\overrightarrow{AC}=\left(4;0\right)\Rightarrow\overrightarrow{N}_{AC}=\left(0;4\right)\)

Phương trình đường thẳng AC : \(4y-4=0\)

Phương trình đường thẳng BH vuông góc AC : \(4x+c=0\)

Thay tọa độ điểm B được : \(c=-4\)

Phương trình đường thẳng BH :\(4x-4=0\)

Luân Trần
7 tháng 5 2019 lúc 17:54

b) \(\overrightarrow{AB}=\left(0;3\right)\)

Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB,AC

\(M\left(1;\frac{5}{2}\right)\)

\(N\left(3;1\right)\)

Phương trình đường thẳng đi qua M vuông góc AB hay là đường trung trực AB: \(3y-\frac{15}{2}=0\)

\(\overrightarrow{AC}=\left(4;0\right)\)

Phương trình đường trung trực AC : \(4x-12=0\)

Tâm I đường tròn ngoại tiếp tam giác là nghiệm của hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}3y-\frac{15}{2}=0\\4x-12=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\overrightarrow{IA}=\left(-2;-\frac{3}{2}\right)\)

\(IA=R\)

\(IA=\sqrt{\left(-2\right)^2+\left(\frac{-3}{2}\right)^2=\frac{5}{2}}\)

Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC: \(\left(x-3\right)^2+\left(y-\frac{5}{2}\right)^2=\frac{25}{4}\)

Tống Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hải
28 tháng 4 2020 lúc 20:50

1.D

2.D

3.C

Nhớ tick cho mình nha!

{__Shinobu Kocho__}
1 tháng 5 2020 lúc 8:54

Câu 1: Cho góc nhọn xOy có Ot là tia phân giác. Trên Ot lấy điểm I tùy ý, Vẽ IA vuông góc Ox tai A, tia AI cắt Oy tai N. vẽ IB vuông góc với Oy tại B, Tia BI cắt Ox tại M

A. OA = OB

B. IA = IB

C.IN=IM

D. A ,B , C đều đúng

Câu 2: Cho tam giác ABC và tam giác DEF có: ∠B = ∠E = 90°, AC = DF,

∠A = ∠F. Phát biểu nào sau đây đúng?

A.ΔABC=ΔFED

B. ΔABC = ΔFDE

C.ΔBAC=ΔFED

D. ΔABC = ΔDEF

Câu 3: Cho tam giác ABC và tam giác DEF có AB = DE, ∠B = ∠E, ∠A = ∠D = 90'. Biết AC = 9cm. Tính độ dài DF?

A.10cm

B. 5cm

C.9cm

D. 7cm

~~~Learrn Well Tống Duyên~~~

Đỗ Thị Thanh Nguyên
Xem chi tiết
Hòa An Nguyễn
Xem chi tiết
Video Music #DKN
28 tháng 12 2017 lúc 16:50

a/ Xét \(\Delta ABH\)\(\Delta ACH\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (AH phân giác \(\widehat{A}\) )

AH cạnh chung

Vậy \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(cgc\right)\)

b/ Ta có: \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\left(\Delta ABH=\Delta ACH\right)\)

\(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^o\) (kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow AH\perp BC\)

c/ Gọi I là giao điểm của AH và DE.

Xét \(\Delta\) vuông BDH và \(\Delta\) vuông CEH có:

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(\Delta ABH=\Delta ACH\right)\\ BH=CH\left(\Delta ABH=\Delta ACH\right)\)

Vậy \(\Delta\) vuông BDH = \(\Delta\) vuông CEH (ch-gn )

\(\Rightarrow BD=CE\) (cạnh tương ứng )

Ta có:

\(AD=AB-BD\left(D\in AB\right)\\ AE=AC-CE\left(E\in AC\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\left(gt\right)\\BD=CE\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AD=AE\)

Xét \(\Delta AID\)\(\Delta AIE\) có:

\(AD=AE\left(cmt\right)\)

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\) (AD phân giác \(\widehat{A}\) )

AI cạnh chung

Vậy \(\Delta AID=\Delta AIE\left(cgc\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{AIE}\) (góc tương ứng )

\(\widehat{AID}+\widehat{AIE}=180^O\) (kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{AIE}=\dfrac{180^O}{2}=90^O\\ \Rightarrow AH\perp ED\)

mà:

\(AH\perp BC\left(cmt\right)\\ \Rightarrow ED//BC\)

Chúc bạn học tốt haha

Giang Thủy Tiên
28 tháng 12 2017 lúc 16:10

Chứng minh AH⊥BC hả bạn

Giang Thủy Tiên
28 tháng 12 2017 lúc 17:29

Hòa An Nguyễn mk chỉ vẽ đc hình thôi..còn cách giải thì mk lười bẩm sinh r....>.<

B C H A D E

Trang
Xem chi tiết
Hacker
Xem chi tiết
Hiiiii~
3 tháng 5 2017 lúc 18:04

A B C M N H I c)

Vì BM và CN là hai đường trung tuyến của tam giác ABC

mà BM cắt CN tại I

\(\Rightarrow\) I là trọng tâm của tam giác ABC

\(\Rightarrow\) AI là đường trung tuyến thứ 3 của tam giác ABC

mà AI cắt BC tại H

\(\Rightarrow\) H là trung điểm của BC

Xét tam giác ABH và tam giác ACH, có:

BH = CH (H là trung điểm của BC)

AB = AC (Tam giác ABC cân tại A)

AH là cạnh chung

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABH=\Delta ACH\) (c.c.c)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) (Hai góc tương ứng)

\(\widehat{AHB}\)\(\widehat{AHC}\) là hai góc kề bù

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{1}{2}.180độ=90độ\)

\(\Rightarrow AH\perp BC\) (đpcm)

Chúc bạn học tốt!ok

Nguyễn Bình An
Xem chi tiết
Amanogawa Kirara
7 tháng 12 2017 lúc 14:58

Phần a làm sao ΔABC = ΔDMC được, hay bạn nhầm đầu bài?

Amanogawa Kirara
7 tháng 12 2017 lúc 15:13

Nếu sửa đầu bài là ΔABM = ΔDMC

Hỏi đáp Toán

b, Ta có: ΔABM = ΔDMC(CMT)

\(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng)

hay \(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}\)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

⇒ AB // DC (dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //)

mà AB ⊥ AC tại A (ΔABC vuông tại A)

⇒ DC ⊥ AC tại C (tính chất quan hệ từ vuông góc đến //)

Nguyễn Trần Thanh Ngọc
Xem chi tiết