Giải thích tại sao khi làm cọc người ta thường hay vót nhọn một đầu?
Tại sao khi đóng cọc người ta thường vót nhọn đầu?
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. ta có: p = F/S Vậy khi vót nhọn cọc thì phần diện tích tiếp xúc giữa đầu cọc và mặt đất nhỏ nên cọc đóng xuống dễ hơn.
hãy giải thích tại sao khi ép cọc xây nhà thì đầu cọc cần phải nhọn còn chân bàn ghế thì không?
Đầu cọc cần được làm nhọn để dễ đâm vào đất hơn. Đầu nhọn giúp cọc xâm nhập dễ dàng vào đất, đặc biệt là trong trường hợp đất cứng hoặc đất đá, tăng khả năng chống trượt của cọc.
Trong trường hợp chân bàn ghế, việc làm nhọn chân không thực sự có ý nghĩa lớn vì chân bàn thường được đặt trên mặt phẳng nhằm đảm bảo sự ổn định. Điều này không đòi hỏi đầu chân phải nhọn để thâm nhập vào bề mặt.
20. Khi đóng cọc xuống đất, muốn cọc cắm sâu vào đất cần phải tăng áp suất của cọc lên mặt đất, việc làm nào sau đây không có tác dụng làm tăng áp suất ?
A. Vót nhọn đầu cọc.
B. Tăng lực đóng búa.
C. Làm cho đầu cọc cắm xuống đất toè ra.
D.Vót nhọn đầu cọc và tăng lực đóng búa.
21.Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào ?
A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu.
B. Trọng lựong của tàu.
C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray.
D. lực nâng của đường ray
22.Chọn câu đúng.
A. Lưỡi dao, lưỡi kéo phải mài thật sắc để tăng áp suất khi cắt, thái,...được dễ dàng.
B. Những cột đình làng thường kê trên những hòn đá rộng và phẳng để làm giảm áp suất gây ra lên mặt đất.
C. Đường ray phải được đặt trên những thanh tà vẹt để làm tăng áp lực lên mặt đất khi tàu hỏa chạy qua.
D. Đặt ván lên bùn (đất) ít bị lún hơn khi đi bằng chân không vì sẽ làm giảm áp lực của cơ thể lên bùn.
23. Một vật có khối lượng 5 kg. đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích tiếp xúc với mặt bàn là 50cm2. Áp lực và áp suất tác dụng lên mặt bàn là:
A. 50 N, 10000 pa
B. 50 N, 10000 N/m3
C. 50 N, 1000 pa
D. 50 N, 1000 N/m3
24. Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau?
A. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau.
B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau.
C. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau.
D. Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độ cao.
25. Nguyên tắc bình thông nhau được ứng dụng vào việc nào?
A. Ống hút nước.
B. Cốc nước.
C. Đê chắn sóng.
D. Ống thoát nước của lavabo - chậu rửa
26. Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ 875 000 N/m2, một lúc sau áp kế chỉ 1165 000 N/m2. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Tàu đang lặn xuống
B. Tàu đang chuyển động về phía trước theo phương ngang
C. Tàu đang từ từ nổi lên
D. Tàu đang chuyển động lùi về phía sau theo phương ngang.
27.Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
A. 8000 N/m2
B. 2000 N/m2
C. 6000 N/m2
D. 60000 N/m2
28. Một bình hình trụ cao 2,5m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
A. 2500 Pa
B. 400 Pa
C. 25000 Pa
D. 5000 Pa
29. Một bình hình trụ cao 1,8m đựng đầy rượu. Biết khối lượng riêng của rượu là 800 kg/m3. Áp suất của rượu tác dụng lên điểm M cách đáy bình 20 cm là:
A. 1440 Pa
B. 1280 Pa
C. 12800 Pa
D. 1600 Pa
20. Khi đóng cọc xuống đất, muốn cọc cắm sâu vào đất cần phải tăng áp suất của cọc lên mặt đất, việc làm nào sau đây không có tác dụng làm tăng áp suất ?
A. Vót nhọn đầu cọc.
B. Tăng lực đóng búa.
C. Làm cho đầu cọc cắm xuống đất toè ra.
D.Vót nhọn đầu cọc và tăng lực đóng búa.
21.Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào ?
A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu.
B. Trọng lựong của tàu.
C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray.
D. lực nâng của đường ray
22.Chọn câu đúng.
A. Lưỡi dao, lưỡi kéo phải mài thật sắc để tăng áp suất khi cắt, thái,...được dễ dàng.
B. Những cột đình làng thường kê trên những hòn đá rộng và phẳng để làm giảm áp suất gây ra lên mặt đất.
C. Đường ray phải được đặt trên những thanh tà vẹt để làm tăng áp lực lên mặt đất khi tàu hỏa chạy qua.
D. Đặt ván lên bùn (đất) ít bị lún hơn khi đi bằng chân không vì sẽ làm giảm áp lực của cơ thể lên bùn.
23. Một vật có khối lượng 5 kg. đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích tiếp xúc với mặt bàn là 50cm2. Áp lực và áp suất tác dụng lên mặt bàn là:
A. 50 N, 10000 pa
B. 50 N, 10000 N/m3
C. 50 N, 1000 pa
D. 50 N, 1000 N/m3
24. Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau?
A. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau.
B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau.
C. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau.
D. Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độ cao.
25. Nguyên tắc bình thông nhau được ứng dụng vào việc nào?
A. Ống hút nước.
B. Cốc nước.
C. Đê chắn sóng.
D. Ống thoát nước của lavabo - chậu rửa
26. Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ 875 000 N/m2, một lúc sau áp kế chỉ 1165 000 N/m2. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Tàu đang lặn xuống
B. Tàu đang chuyển động về phía trước theo phương ngang
C. Tàu đang từ từ nổi lên
D. Tàu đang chuyển động lùi về phía sau theo phương ngang.
27.Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
A. 8000 N/m2
B. 2000 N/m2
C. 6000 N/m2
D. 60000 N/m2
28. Một bình hình trụ cao 2,5m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
A. 2500 Pa
B. 400 Pa
C. 25000 Pa
D. 5000 Pa
29. Một bình hình trụ cao 1,8m đựng đầy rượu. Biết khối lượng riêng của rượu là 800 kg/m3. Áp suất của rượu tác dụng lên điểm M cách đáy bình 20 cm là:
A. 1440 Pa
B. 1280 Pa
C. 12800 Pa
D. 1600 Pa
20. Khi đóng cọc xuống đất, muốn cọc cắm sâu vào đất cần phải tăng áp suất của cọc lên mặt đất, việc làm nào sau đây không có tác dụng làm tăng áp suất ?
A. Vót nhọn đầu cọc.
B. Tăng lực đóng búa.
C. Làm cho đầu cọc cắm xuống đất toè ra.
D.Vót nhọn đầu cọc và tăng lực đóng búa.
21.Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào ?
A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu.
B. Trọng lực của tàu.
C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray.
D. lực nâng của đường ray
22.Chọn câu đúng.
A. Lưỡi dao, lưỡi kéo phải mài thật sắc để tăng áp suất khi cắt, thái,...được dễ dàng.
B. Những cột đình làng thường kê trên những hòn đá rộng và phẳng để làm giảm áp suất gây ra lên mặt đất.
C. Đường ray phải được đặt trên những thanh tà vẹt để làm tăng áp lực lên mặt đất khi tàu hỏa chạy qua.
D. Đặt ván lên bùn (đất) ít bị lún hơn khi đi bằng chân không vì sẽ làm giảm áp lực của cơ thể lên bùn.
23. Một vật có khối lượng 5 kg. đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích tiếp xúc với mặt bàn là 50cm2. Áp lực và áp suất tác dụng lên mặt bàn là:
A. 50 N, 10000 pa
B. 50 N, 10000 N/m3
C. 50 N, 1000 pa
D. 50 N, 1000 N/m3
24. Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau?
A. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau.
B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau.
C. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau.
D. Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độ cao.
25. Nguyên tắc bình thông nhau được ứng dụng vào việc nào?
A. Ống hút nước.
B. Cốc nước.
C. Đê chắn sóng.
D. Ống thoát nước của lavabo - chậu rửa
26. Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ 875 000 N/m2, một lúc sau áp kế chỉ 1165 000 N/m2. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Tàu đang lặn xuống
B. Tàu đang chuyển động về phía trước theo phương ngang
C. Tàu đang từ từ nổi lên
D. Tàu đang chuyển động lùi về phía sau theo phương ngang.
Để đầu cọc dễ đóng sâu xuống đất, người ta thường làm nhọn đầu cọc. Việc làm này có tác dụng gì?
A Giảm diện tích tiếp xúc để tăng áp suất do cọc gây ra trên mặt đất khi đóng cọc.
B Giảm áp suất bằng cách làm tăng diện tích tiếp xúc của cọc với mặt đất.
C Giảm ma sát bằng cách làm giảm độ lớn của áp lực.
D Giảm độ lớn của áp lực và làm tăng lực ma sát giữa cọc với mặt đất.
A Giảm diện tích tiếp xúc để tăng áp suất do cọc gây ra trên mặt đất khi đóng cọc.
Vật lí 8
Tại sao một chiếc lá mỏng, vo tròn lại rồi thả xuống nước lại chìm còn gấp thành thuyền thả xuống nước lại nổi?Vì sao các vật như kim khâu, mũi khoan, mũi đột người ta thường làm bằng đầu nhọnVì sao khi chẻ tăm phải vót cho thân tăm nhẵn nhụiDùng khái niệm quán tính giải thích các hiện tượng sau:Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về phía bên tráiBút tắc mực, vẩy mạnh thì có thể viết tiếp đượcKhi cán búa lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đấtbằng 5478:))))))
hahahaha:))))))
ăn cức nhầm!
cách đánh giặc của ngô quyền là vót cọc nhọn đầu bịt sắt rồi sao nx mn?
Em đọc trong sách hoặc tham khảo trên mạng để biết nhiều hơn nha.
Khi sơn, người ta thường nhiễm điện trái dấu cho sơn và vật cần sơn để khi phun sơn lên bề mặt vật thì các hạt sơn mang điện trái dấu với vật sẽ bị hút và dính chặt vào vật. Phương pháp này gọi là sơn tĩnh điện. Ngoài ra, phương pháp này còn giúp tiết kiệm sơn vì các hạt sơn nếu không được tích điện có thể bay ra ngoài không khí mà không bị hút dính vào vật. Khi sơn và vật được tích điện trái dấu thì các hạt sơn đều bị vật hút dính vào nhau.
Trên sân vận động, người ta cùng một sợi dây qua hai cái cọc được đóng ở hai vị trí đã chọn rồi dựa vào sợi dây đã căng để vẽ một vạch vôi. Em hãy giải thích tại sao người ta lại làm như vậy?
Hai cái cọc đóng hai vị trí đã chọn được coi là 2 điểm phân biệt, sợi dây căng qua hai cọc là đường thẳng đi qua 2 điểm dựa vào sợi dây đã căng vẽ vạch vôi để giúp vẽ vạch vôi theo đường thẳng
Hãy giải thích vì sao để cột thẳng đứng hoặc khi làm đế của chân bàn, người ta lại neo cái cọc, đóng mộng chân bàn.
Vì cái cọc hay chân bàn đều vuông góc với mặt phẳng là mặt đất nên để cái cọc hay chân bàn đứng vững người ta dùng ít nhất là 3 điểm không thẳng hàng trên mặt đất để định vị.