Nêu ý nghĩa của khoan dung :))))
GDCD 7
Câu 1: Thế nào là khoan dung? Nêu biểu hiện và ý nghĩa của khoan dung? Tìm một số câu châm ngôn, danh ngôn, tục ngữ hoặc ca dao nói về khoan dung.
Câu 2: Nêu tiêu chuẩn của một gia đình văn hóa? Việc xây dựng gia đình văn hoá có ý nghĩa gì trong cuộc sống? Học sinh có thể làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hoá?
Câu 3: Vì sao cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Nêu trách nhiệm của công dân trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
Câu 4: Tình huống:
Nhà cô M và cô T ở trong cùng một khu tập thể. Có lần, nhà cô M xây dựng trái phép làm ảnh hưởng đến nhà cô T, buộc cô T phải nhờ cơ quan chức năng can thiệp giải quyết. Từ đó, cô M thù ghét, tìm cách nói xấu cô T. Dù vậy, khi cô M đau ốm, cô T vẫn mua quà đến thăm hỏi.
a. Em có nhận xét gì về cô T và cô M?
b. Qua tình huống trên, em rút ra bài học gì cho bản thân?
một số câu như này thì dài quá mik mất quá nhiều thời gian để làm bạn cố gắng tra gu gồ ... để làm nhé
Tham khảo:
Câu 1:
Thế nào là khoan dung?
⇒ Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa sai lầm.
Biểu hiện của lòng khoan dung :
- Biết tha lỗi cho người khác khi họ đã biết lỗi.
- Có tấm lòng luôn bao dung và rộng lượng.
- Biết đặt mình vào vị trí của người khác.
- Biết cảm thông cho người khác.
.....
Những câu châm ngôn,danh ngôn,tục ngữ hoặc câu ca dao nói về lòng khoan dung:
- Cao cành nở ngọn, mọi bạn mọi đến.
- Đánh kẻ chạy đo, không ai đánh người chạy lại.
- Chín bỏ làm mười.
- Một sự nhịn là chín sự lành.
...
Câu 2 :
Theo dự thảo, các tiêu chuẩn danh hiệu về Gia đình văn hóa gồm: 1- Gương mẫu chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng; pháp luật của Nhà nước; tích cực tham gia các phong trào thi đua của địa phương nơi cư trú; 2- Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ mọi người trong cộng đồng; 3- Tổ chức lao động, ...
- Xây dựng Gia đình văn hóa có ý nghĩa rất quan trọng trong chiến lược xây dựng con người, xây dựng xã hội văn minh hiện đại, giàu bản sắc văn hóa dân tộc. ... Người ta thường nói gia đình là tế bào của xã hội, tế bào ấy có lành mạnh thì xã hội mới phát triển tốt đẹp.
Là học sinh chúng ta cần:
- Không cãi vã với những thành viên trong gia đình.
- Xây dựng cuộc sống văn minh.
- Tạo mối quan hệ tốt với hàng xóm,láng giếng.
...
Câu 3:
Vì :
+ giúp ta có thêm kinh nghiệm,sức mạnh để vươn lên trong cuộc sống.
+ giúp ta nhớ về cội nguồn của gia đình,dòng họ.
+ Thể hiện đạo lí " Uống nước nhớ nguồn ".
....
Trách nhiệm của công dân trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống gia đìn,dòng họ :
- Bảo vệ truyền thống.
- Tự hào về truyền thống gia đình,dòng họ.
- Không mặc cảm về truyền thống gia đình,dòng họ.
...
Câu 4:
a) Nhận xét của em về :
- Cô T : Cô T là bao dung độ lượng.
- Cô M: Cô M là người hay nói xấu về cô T.
b) Qua tình huống trên,em rút ra bài học cho bản thân nên có lòng bao dung độ lượng.
Câu 2: Sống tự trọng có ý nghĩa như thế nào thế nào đối với mỗi con người? Học sinh cần phải làm gì để trở thành người sống tự trọng?
Câu 3: Khoan dung là gì? Em hãy nêu một số biểu hiện của khoan dung trong cuộc sống hàng ngày?
Câu 4: Khoan dung có ý nghĩa như thế nào thế nào đối với mỗi con người? Để trở thành người sống khoan dung, học sinh cần phải làm gì?
Câu 5: gia đình văn hóa là gì? Để xây dựng gia đình văn hóa, mỗi người cần phải làm gì Câu 6: Em hãy nêu một số biểu hiện của gia đình văn hóa trong cuộc sống và những điều cần tránh trong việc xây dựng gia đình văn hóa?
Câu 7: Học sinh cần phải làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa?
https://www.youtube.com/channel/UC76hYiiA8o88FN3n9ca7-cQ
Tham khảo:
Câu 2 :
Người có lòng tự trọng tự đánh giá được giá trị của bản thân, đứng đâu trong xã hội, giữ gìn những phẩm chất của bản thân không người khác xâm phạm. Trong giao tiếp và ứng xử, lòng tự trọng sẽ giúp con người đối xử với nhau có chừng mực và có văn hóa, tôn trọng lẫn nhau chính là cách để giữ gìn một mối quan hệ tốt đẹp.
Học sinh cần :
Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm.
Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình.
Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải.
Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh.
Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.
Câu 3:
Khoan dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác; là biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã. Khoan dung, còn nghĩa là tự tha thứ cho chính mình...
Biểu hiện của lòng khoan dung:
– Tôn trọng và thông cảm người khác;
– Tha thứ người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.Câu 4:Lòng khoan dung chính là nhân tố quan trọng góp phần làm cho cuộc sống mỗi người đáng sống và ý nghĩa hơn. Khoan dung là một phẩm chất, một đức tính tốt của con người. Nó cũng gần như là vị tha, thể hiện ở việc rộng lượng tha thứ cho người khác, cho đi là không toan tính và độ lượng với chính bản thân mình. Học sinh cần:
- Sống cởi mở, gần gũi với mọi người.
- Cư xử chân thành, rộng lượng.
- Biết tha thứ lỗi lầm khi người khác đã biết lỗi.
...
Tham khảo:
Câu 5:
Gia đình văn hóa là một chỉ tiêu được chính phủ Việt Nam đề ra để thực hiện trong nhiều gia đình ở Việt Nam ở cấp tổ dân phố nhằm tạo ra một số tiêu chuẩn về văn hóa và khuyến khích các gia đình đạt các tiêu chuẩn này.
Để xây dựng gia đình văn hóa,mỗi người cần:
+ Kính trọng ông bà, cha mẹ; là cha mẹ phải thương yêu, chăm sóc con cái, gia đình hòa thuận, đầm ấm.
+ Sống lành mạnh, giản dị, không đua đòi ăn chơi
+ Tránh xa các tệ nạn xã hội
+ Con cái chăm ngoan, học giỏi
...
Câu 6:
Biểu hiện gia đình văn hóa:
+ Kính trọng mọi người xung quanh.
+ Nghe lời ông bà,cha mẹ,...
...
Những điều cần tránh trong việc xây dựng gia đình văn hóa là :
+ Không kính trọng người xung quanh.
+ Chơi bời,đua đòi,...
...
Câu 7:
Học sinh cần:
+ Hòa thuận,không cãi vã những thành viên trong gia đình.
+ Tạo mối quan hệ với hàng xóm,láng giềng.
...
Nêu ý nghĩa, rèn luyện bản thân, khái niệm của bài 5:Yêu thương con ng GDCD 7
Ý nghĩa: -Sẽ được mọi người quan tâm và giúp đỡ
-Là truyền thống quý báu của dân tộc cần giữ gìn và phát huy
Rèn luyện bản thân: Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm, chia sẽ, biết tha thứ
Có lòng vị tha biết hy sinh cho mọi người khác
Khái niệm: Quan tâm giúp đỡ lẫn nhau cho những gia đình nghèo, gặp hoàn cảnh khó khăn hoạn nạn
Em hãy nêu khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa và cách rèn luyện tính khoan dung.
Tham khảo
Khoan dung là - Rộng lòng tha thứ, tôn trọng, thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sữa chữa lỗi lầm.
Ý nghĩa
- Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy .
- Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống trở nên lành mạnh, dễ chịu.
Cách rèn luyện
- Sống cởi mở, gần gũi với mọi người .
- Cư xử chân thành, rộng lượng.
- Biết tôn trọng cá tính, sở thích, thói quen của người khác .
- Khi người đã biết lỗi và sữa lỗi thì ta nên tha thứ, chấp nhận, đối xử tử tế.
Tham khảo
Khoan dung là - Rộng lòng tha thứ, tôn trọng, thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sữa chữa lỗi lầm.
Ý nghĩa
- Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy .
- Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống trở nên lành mạnh, dễ chịu.
Cách rèn luyện
- Sống cởi mở, gần gũi với mọi người .
- Cư xử chân thành, rộng lượng.
- Biết tôn trọng cá tính, sở thích, thói quen của người khác .
- Khi người đã biết lỗi và sữa lỗi thì ta nên tha thứ, chấp nhận, đối xử tử tế.
TK
Khái niệm:
Lòng khoan dung là một trong những đức tính cao quý và tốt đẹp của con người, thể hiện qua việc biết thấu hiểu, đồng cảm từ đó tha thứ, bỏ qua cho những lầm lỡ của người khác. Bên cạnh đó, biết chấp nhận những điểm yếu, khiếm khuyết và giúp họ khắc phục những sai lầm.
Biểu hiện
– Tôn trọng và thông cảm người khác; – Tha thứ người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.Ý nghĩa:Khoan dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác; là biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã. Khoan dung, còn nghĩa là tự tha thứ cho chính mình..Cách rèn luyện:
c1 nêu ý nghĩa của phẩm chất khoan dung ? em đã rèn luyện phẩm chất này như thế nào ? khoan dung mang lại cho em những điều gì
c2 em hãy nêu tiêu chuẩn của một gia đình văn hoá ? để xây dụng gia đình văn hoá bản thân em cần rèn luyện như thế nào ?
Khoan dung là gì?Ý nghĩa của khoan dung trong cuộc sống? Cách rèn luyện lòng khoan dung?
Khoan dung là
-biết tha thứ,
-bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác
Ý nghĩa:
Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với nhau trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
Cách rèn luyện lòng khoan dung:
- Cư sử chân thành, rộng lượng
- Tôn trọng, chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác
- Sống cở mở gần gũi với mọi người
- Đói xử tử tế với mọi người xung quanh
Câu 6 (1 điểm).Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm và ý nghĩa của lòng khoan dung?
- Khoan dung có nghĩa là (1).........................................Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và (2)..........................................
- Khoan dung là một đức tính quý báu của con người. Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và (3)..........................................Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với nhau trở nên lành mạnh, (4)....................................
1 rộng lòng tha thứ
2 sửa chữa lỗi lầm
3 nhiều bạn tốt
4 tốt đẹp
Ý nghĩa của khoan dung đối với cuộc sống?
tk
Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ, bỏ qua cho lỗi lầm hoặc sai phạm của người khác đối với mình. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm. Người bao dung, độ lượng sẽ được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
*Khoan dung với cuộc sống.
Trong cuộc sống khó tránh khỏi những va chạm, xung đột trong lời nói hay việc làm, hành động, có thể dẫn đến ẩu đả. Nhưng khi xong, ta nên biết nhìn lại chính mình, chủ động giảng hòa, sẵn lòng tha thứ, bắt tay cởi oán thù, ghét bỏ. Đó là lòng khoan dung.Cuộc sống cũng khó tránh khỏi những lời gièm pha, nói xấu, ghen ghét, bình phẩm sau lưng,… Nếu ta biết được, ta bỏ qua, coi như không nghe thấy và tự hoàn thiện bản thân. Người xưa nói đó là quân tử. Nay ta gọi đó là rộng lượng, rộng lòng, ứng xử có văn hóa.
Trong cuộc sống gia đình, vợ chồng, con cái cũng có lúc mâu thuẫn, bất đồng, nhố câu: “Chồng giận thì vợ làm lành / Miệng cười hớn hở rằng anh giận gì”, hoặc: “Chồng tới thì vợ lui/ Cơm sôi bớt lửa chẳng rơi hạt nào”,“Một sự nhịn, chín sự lành”. Với con cái, cha mẹ nên vị tha khi con mắc lỗi lầm để hướng thiện cho con.
Nhà Phật dạy: “Oán thù nên cởi không nên buộc”. Ta tha thứ cho người, lúc khác sẽ có người tha thứ cho ta. Niềm vui của khoan dung là niềm vui to lớn, đích thực, đáng là một phương châm hành động để trước hết tự mình thanh thản. Và đó cũng là lối sống đẹp, biểu hiện nhân cách con người.
Khoan dung là một đức tính quý báu
Người có lòng khoang dung được mọi người yêu mến,tin cậy,có nhiều bạn tốt
Nhờ có lòng khoan dung làm cho cuộc sống xã hội và quan hệ giữa mọi người trở lên lành mạnh,thân ái,dễ chịu
Ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống?
- Được mọi người kính trọng
- Đây là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người
- Tạo mối quan hệ tốt giữa con người và con người