Những câu hỏi liên quan
Vũ Hiền Anh
Xem chi tiết
Phong Gió
19 tháng 10 2021 lúc 17:20

Con Hiền Anh nhá =))))) 

Bình luận (1)
Phong Gió
19 tháng 10 2021 lúc 17:23

Xã hội này chỉ có làm thì mới có ăn thôi

Bình luận (1)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
16 tháng 9 2023 lúc 17:06

Tham khảo

a. Nét chung về nghĩa của 2 cụm từ in đậm nước mặt đồng chua  đất cày lên sỏi đá: cảnh ngộ xuất thân nghèo khó, đất đai nghèo nàn gây khó khăn cho hoạt động canh tác và sản xuất.

b. Nét chung về nghĩa đó góp phần thể hiện cơ sở hình thành tình đồng chí là chung cảnh ngộ và xuất thân nghèo khó. Qua đó hình thành sự sẻ chia, đồng cảm giữa những người lính xa lạ khi gặp nhau tại chiến trường.

c. Cụm từ đất cày lên sỏi đá gợi liên tưởng đến thành ngữ Chó ăn đá, gà ăn sỏi, ý chỉ vùng đất trung du khô cằn, khó canh tác.

Bình luận (0)
Thanh An
16 tháng 9 2023 lúc 17:05

Tham khảo!

a.Đoạn trích trên thể nói tới cơ sở hình thành tình đồng chí:

“Nước mặn đồng chua”: vùng đất nghèo ven biển nhiễm phèn, nhiễm mặn khó làm ăn.

“Đất cày lên sỏi đá”: nơi đồi núi, trung du, đất đá bị ong hóa, khó canh tác.

b.Thành ngữ được sử dụng trong đoạn thơ trên:

Hai thành ngữ này để nhằm chỉ ra sự tương đồng về cảnh ngộ, xuất thân nghèo khó là cơ sở hình thành tình đồng chí.

c. Cụm từ đất cày lên sỏi đá gợi liên tưởng đến thành ngữ 

Bàn tay ta làm nên tất cả.... Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

 "bàn tay" biểu tượng cho sức lao động; "sỏi đá" biểu tượng cho đất đai hoang hóa khô cằn; "cơm" biểu tượng cho thành quả lao động. Ý thơ bật ra: có sức lao động là có tất cả.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
14 tháng 9 2023 lúc 23:16

Văn bản “Trong mắt trẻ” của tác giả Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri đã đem đến cho chúng ta những sự thật thú vị về vấn đề góc nhìn. Ai trong chúng ta cũng từng là những đứa trẻ, với trí óc của trẻ nhỏ ta cảm nhận và khám phá mọi thứ xung quanh bằng tâm thế vô tư, hồn nhiên nhất đồng thời ta còn thấy rằng tác giả đã kín đáo lưu ý về cách tiếp nhận đối với một văn bản văn học qua việc tái hiện sự khác nhau trong cách nhìn những bức tranh. Ở mỗi độ tuổi ta sẽ có cách nhìn nhận vấn đề khác nhau, khi cảm thụ một tác phẩm văn học cũng vậy. Ta cần đọc, suy ngẫm về tác phẩm, đặt cái nhìn đa diện nhiều chiều để hiểu được ý nghĩa của tác phẩm có như vậy mọi lớp nghĩa trong văn bản mới được tường minh và ta cũng thành công trong việc tiếp nhận một tác phẩm văn học.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 12:40

Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Tây tiến

Bình luận (0)
Người Già
16 tháng 9 2023 lúc 12:40

Tham khảo

Một bài thơ viết về tình đồng chí, đồng đội trong những năm chiến tranh: Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Tây tiến…

 
Bình luận (0)
nguyên thảo
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
3 tháng 10 2020 lúc 14:45

   Quê tôi hiện lên với biết bao cảnh đẹp nhưng đẹp nhất vẫn là cánh đồng lúa chín ngoài kia.  Những thửa ruộng đầy ăm ắp nối đuôi nhau trải dài tít tắp xa tận chân trời. Thân lúa oằn xuống trước sức nặng của bông trông như những người bạn già đang trò chuyện.  Lá lúa héo khô, quắt lại, rủ xuống mặt đất, loáng thoáng vài chiếc lá vàng như còn luyến tiếc vung thanh kiếm nhọn hoắt lên trời cao. Tôi bước tới một thửa ruộng, nâng một bông lúa lên tay. Chao ôi, những hạt thóc căng tròn, chắc mẩy nằm gối đầu cao sát nhau chờ đến ngày thu hoạch. Sờ  tay vào hạt thóc, tôi thấy có cảm giác ram ráp. Khi mặt trời lên cao, cánh đồng như được khoác lên mình một bộ quần áo vàng tươi, rực rỡ. Tôi yêu cánh đồng quê tôi bởi nó đã cho những hạt thóc vàng nuôi sống người dân quê tôi bao đời nay.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
{~cô gái cá tính~}
3 tháng 10 2020 lúc 16:20

Cánh đồng quê em thật đẹp làm sao.Những chị cò bay qua bay lại.Anh gió cũng thoáng đi qua đi lại làm rung động các chị lúa xôn xao như đang nói chuyên bàn tán sôi nổi về việc gì đó.Trên trời,các đám mây cũng lượn qua như đang ngắm cảnh đẹp dưới thôn quê.Đến ông mặt trời cũng phải hé mặt xuống để ngắm cảnh.Những giọt sương long lanh như những viên kim cương sáng rực rỡ. Các chú bé chăn trâu vừa thả diều vừa thổi sáo ngân vang.Các bác nông dân cũng đã nườm nượp ra đồng làm công việc của mình.Ôi chao.Những cảnh đẹp này đã tạo nên một bức tranh thiên nhiên phong phú sắc xảo đến từng nét đặc điểm của thôn quê nơi đây

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trâm Hoàng
Xem chi tiết
doanhdoanh_2912
1 tháng 6 2021 lúc 20:44

em lớp 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Khang
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 8 2023 lúc 13:35

Dàn ý phân tích:

Mở đoạn:

- Giới thiệu đoạn thơ trên:

+ Có người từng nói rằng văn học chân chính xưa nay bất biến với đời là nhờ tạo nên từ máu và nước mắt của người nghệ sĩ. Và chính nhà thơ Nguyễn Du đã làm được điều đó, đoạn trích "Chị em Thúy Kiều" là một trong các đoạn trích đặc sắc trong tác phẩm nổi tiếng của ông - "Truyện Kiều". Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều có vẻ đẹp sắc sảo mặn mà cả về tài lẫn sắc. (Câu này không phải câu bị động đâu)

Thân đoạn:

Nội dung thơ: Tả và bật nên tài sắc vẹn toàn của nàng Kiều.

- "Kiều càng sắc sảo, mặn mà" - So bề tài, sắc, lại là phần hơn.": nghệ thuật đòn bẩy được nhà thơ sử dụng điêu luyện làm nẩy nên vẻ đẹp của nàng Kiều đồng thời dễ dàng dẫn người đọc đến khung nghĩ tưởng hình ra Kiều. (đây mới câu bị động á)

- "Làn thu thủy, nét xuân sơn": tác giả tập trung lực bút của mình để tả đến "cửa sổ tâm hồn" đẹp đẽ của Kiều - như làn nước mùa thu dịu nhẹ long lanh, còn đôi lông mày thì thanh thao của nét của núi khi xuân đến.

- "Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh": nhà thơ dùng bút pháp ước lệ tượng trưng vẻ đẹp của nàng bằng sự nhân hóa những cái đẹp ở thiên nhiên nhưng lại với từ "ghen", "hờn".

+ Người ta thường nói "Đẹp như hoa", "thắm như hoa", "tươi như hoa" nhưng đến hoa còn ghen tị vì thua với sắc đẹp của Kiều. Từ đó ta thấy rằng cái đẹp của Nàng kiều quá đỗi hoàn hảo.

+ Liễu lại hờn giận vì kém xanh, xanh ở đây không phải xanh xao mà là xanh tươi, tươi tắn tức chỉ cái đẹp của Kiều như mùa xuân vậy, lúc nào cũng "thắm" hơn hoa và "tươi" hơn liễu.

=> Nguyễn Du không giành những từ "nghưỡng mộ", "yêu thích",.. mà dùng ganh ghét hờn thua của thiên nhiên với Kiều cho thấy được sự dự đoán về số phận tương lai bạc mệnh, bấp bênh của nàng tố nga.

=> Bởi vậy mới nói vẻ đẹp của nàng là vẻ đẹp của sắc và vẻ đẹp của cả tài, hoàn toàn hơn hẳn nét đẹp của Thúy Vân. 

- "Một hai nghiêng nước nghiêng thành - Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.": tác giả dùng điển cố "nghiêng nước nghiêng thành" để càng tôn nên cái đẹp đẽ, sự sắc sảo của Kiều rồi lại so sánh cùng điệp ngữ "đành" rằng vẻ đẹp của nàng lớn đến nhường nào thì họa mà nàng gặp phải sẽ gấp đôi nên chừng ấy.

+ Số phận của một cô gái xinh đẹp tuyệt trần, tài hoa trong xã hội phong kiến là đón nhận một tương lai không được bình yên.

- Sáu câu thơ cuối đoạn:

+ Gợi đến cái đẹp trong tâm hồn, suy nghĩ, tài năng của nàng Kiều không chỉ là bình hoa rỗng mà thực như viên ngọc sáng bên ngoài đẹp đẽ bề trong.

+ Nàng thông rõ, giỏi cả về thơ ca vẽ vời lại còn biết đánh đàn hay nức tiếng không ai bì kịp.

+ Thế nhưng cuối cùng những tất cả điều ấy lại góp nên sóng gió cho chặng đường tương lai của nàng Kiều: bạc mệnh lại càng não nhân.

Kết đoạn: tổng kết lại vẻ đẹp của Kiều.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Sơn
19 tháng 11 2021 lúc 11:33

Tham khảo:

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Sơn
19 tháng 11 2021 lúc 11:32

Tham khảo:

Có thể nói nhân vật ông Sáu được nhà văn xây dựng bằng những nét nghệ thuật đặc sắc. Nguyễn Quang Sáng đã đặt nhân vật vào cảnh ngộ éo le của đời sống để từ đó ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế đã phát hiện bao cung bậc cảm xúc của tình phụ tử. Ngoài ra, ngôn ngữ kể chuyện vừa truyền cảm, vừa mang đậm chất địa phương Nam Bộ đem đến cho người đọc nhiều xúc động. Đặc biệt,nhà văn đã lựa chọn được một số chi tiết nghệ thuật rất đắt giá như lời dặn mua cho con cây lược của bé Thu,ông Sáu hớn hở khi kiếm được chiếc ngà voi… Tất cả đã góp phần tô đậm vẻ đẹp của người chiến sĩ Cách mạng, của người cha yêu con nồng thắm.

Bình luận (0)