so sánh 1-3căn2 và -2căn3
So sánh - 2căn3 và 3căn2
`2 sqrt 3 = sqrt(3. 2^2) = sqrt 12.`
`3 sqrt 2 = sqrt(2 . 3^2) = sqrt 18`.
Vì `18 > 12 => sqrt 18 > sqrt 12`.
Nếu đề là `-2 sqrt 3` thì đơn giản lắm luôn, bạn so sánh 2 phân số với không thì dễ dàng thấy `-2 sqrt 3 < 0` và `3 sqrt 2 > 0` nên `-2 sqrt 3 < 3 sqrt 2`.
Cho hàm số f(x) = ( m+1 )x - 2 . Không tính hãy so sánh f(2căn3) và f(3căn2)
Theo bà ra ta có :
\(f\left(2\sqrt{3}\right)=\left(m+1\right)x-2=\left(m+1\right)\left(2\sqrt{3}\right)-2\)
\(=\sqrt{12}\left(m+1\right)-2\)
\(f\left(3\sqrt{2}\right)=\left(m+1\right)x-2=\left(m+1\right)3\sqrt{2}-2\)
\(=\sqrt{18}\left(m+1\right)-2\)
vì 12 < 18 => \(\sqrt{12}< \sqrt{18}\)
hay \(f\left(2\sqrt{3}\right)< f\left(3\sqrt{2}\right)\)
1.Giải tam giác ABC vuông tại A, biet b=15cm, góc C =42 độ
2.sắp xếp theo thứ tự giảm dần 2căn3, 3căn2, căn13,2căn6
3.rút gọn biểu thức M=căn12+ 2căn27-9căn48
b,N=4cănxhai+1-2
Bài 1:
b=15cm nên AC=15cm
\(\widehat{B}=90^0-42^0=48^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(\sin B=\dfrac{AC}{BC}\)
nên \(BC=15:\sin48^0\simeq20.18\left(cm\right)\)
\(AB=\sqrt{BC^2-AB^2}=13.50\left(cm\right)\)
a) Tìm điều kiện để các căn thức sau có nghĩa: căn x-10 b) đưa thừa số ra ngoài dấu căn: a cân9²b(a>_0) c) so sánh: 2căn3+1 và 2căn2+căn5
a: ĐKXĐ: x-10>=0
=>x>=10
b: \(\sqrt{9a^2b}=\sqrt{\left(3a\right)^2\cdot b}=3a\cdot\sqrt{b}\)
c: \(\left(2\sqrt{3}+1\right)^2=13+4\sqrt{3}\)
\(\left(2\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)^2=8+5+2\cdot2\sqrt{2}\cdot\sqrt{5}=13+4\sqrt{10}\)
mà \(4\sqrt{3}< 4\sqrt{10}\left(3< 10\right)\)
nên \(\left(2\sqrt{3}+1\right)^2< \left(2\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)^2\)
=>\(2\sqrt{3}+1< 2\sqrt{2}+\sqrt{5}\)
CMR; 87/89 < 1/2căn1 + 1/3căn2 + ... +1/2011căn2010 < 88/45
tổng quát nhé \(\frac{1}{\sqrt{k}}-\frac{1}{\sqrt{k+1}}=\frac{1}{\sqrt{\left(k+1\right)k}}>\frac{1}{\left(k+1\right)\sqrt{k}}>\frac{1}{\left(k+1\right)k}=\frac{1}{k}-\frac{1}{k+1}\)
Đặt A= \(\frac{1}{2\sqrt{1}}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+...+\frac{1}{2011\sqrt{2010}}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2010}}-\frac{1}{\sqrt{2011}}>A>1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2011}\)\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{\sqrt{2011}}>A>1-\frac{1}{2011}\Leftrightarrow\frac{88}{45}>\frac{2011-\sqrt{2011}}{2011}>A>\frac{2010}{2011}>\frac{87}{89}\)
A= căn6 - 2căn5 + căn6 + 2căn5
B= căn4 - 2căn3 + căn4 + 2căn3
C= căn7 + 4căn3 + căn7 - 4căn3
\(A=2\sqrt{6}\)
\(B=2\sqrt{4}=4\)
\(C=2\sqrt{7}\)
rút gọn biểu thức A=3căn2+4căn18
`3\sqrt2+4\sqrt{18}`
`=3\sqrt2+4.\sqrt{9.2}`
`=3\sqrt2+12\sqrt2`
`=15\sqrt2`
\(3\sqrt{2}+4\sqrt{18}\)
= \(3\sqrt{2}+12\sqrt{2}\)
= \(15\sqrt{2}\)
2x(x-2căn3)-x căn 3(x căn 3 trừ 5)- căn3 +1=0
1. tính
A= căn(4- 2căn3) + căn 27
B= căn(14- 6căn5) + căn125
2. Phân tích thành nhân tử
a, x-4 (x>0)
b, x^2 + 2căn3 . x+3
c, x^2 - 2căn5 . x+5
Bài 1 :
\(A=\sqrt{4-2\sqrt{3}}+\sqrt{27}\)
\(=\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}+\sqrt{27}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}+3\sqrt{3}\)
\(=\left|\sqrt{3}-1\right|+3\sqrt{3}\)
\(=\sqrt{3}-1+3\sqrt{3}\)
\(=4\sqrt{3}-1\)
\(B=\sqrt{14-6\sqrt{5}}+\sqrt{125}\)
\(=\sqrt{9-6\sqrt{5}+5}+\sqrt{125}\)
\(=\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)}^2+5\sqrt{5}\)
\(=\left|3-\sqrt{5}\right|+5\sqrt{5}\)
\(=3-\sqrt{5}+5\sqrt{5}\)
\(=3+4\sqrt{5}\)