Khi cho 520ml Al(NO3)3 0,1M vào 200ml dd KOH thu được 3,12gam kết tủa. Tính mol/lít của dd KOH
1.hòa tan 19 gam MgCl2 & 13,35g AlCl3 vào nước thu được 500ml dd B. Cho từ từ dd NaOH 1M vào dd B. tính V dd NaOH tối thiểu cần dùng để phản ứng thu được kết tủa nhỏ nhất
2.Một lượng Al(OH)3 tác dụng vừa đủ với 0,3l dd HCl 1M. Để làm tan hết cùng lượng Al(OH)3 này thì cần bao nhiêu lít dd KOH 14% (D= 1,128 g/ml)
3.Để hòa tan 6,7g hh Al2O3 vào CuO cần dùng 200ml dd HCl 1,5M và H2SO4 0,1M
a) tính klg mỗi oxit trong hh đầu?
b) tính nồng độ mol của các ion Al3+ , Cu2+ trong dd sau pứ (V dd k thay đổi)
Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Na và Al lần lượt có khối lượng là 11,5g và 5,4g vào 2 lít dd HCl 0,75M, pứ xong thu đc dd X. Cho 2 lít dd KOH vào X kết thúc các pứ thì thu đc 7,8g kết tủa. Xác định nồng độ mol/lít của dd KOH đã dùng
Cho dd có chứa 27gam CuCl2 tác dụng với 200ml dd KOH. a. Viết PTHH và nồng độ mol/l của dd KOH đã dùng. b. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung.
\(a,PTHH:CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\\ n_{CuCl_2}=\dfrac{27}{135}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{KOH}=2n_{CuCl_2}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow C\%_{KOH}=\dfrac{0,4}{0,2}=2M\\ b,PTHH:Cu\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^o}CuO+H_2O\\ \Rightarrow n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuCl_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,2\cdot80=16\left(g\right)\)
Sục V lít CO2 vào 200ml dd hỗn hợp KOH 0,5M và Ba(OH)2 0,375M thu được 11,82 gam kết tủa. Tính V
nBaCO3=11,82.197=0,06mol
nKOH=0,2.0,5=0,1mol;
nBa(OH)2=0,2.0,375=0,075mol
→nOH−=nKOH+2nBa(OH)2=0,1+2.0,075=0,25mol
Ta có: nBaCO3<nBa(OH)2→CO32-phản ứng hết, Ba2+ dư.
→nCO32-=0,06mol
Mặt khác: nOH−>2n↓→ có hai trường hợp.
TH1: CO2phản ứng hết, OH- dư, chỉ tạo muối CO32-
Bảo toàn nguyên tố C: nCO2=nCO32-=0,06mol
→VCO2=0,06.22,4=1,344l
TH2:CO2,OH− đều phản ứng hết, tạo hai muối HCO3;CO32-
Phương trình hóa học:
CO2+OH−→HCO3−
0,13←0,13mol
CO2+2OH−→CO32-+H2O
0,06 0,06←0,06mol
→nCO2=0,13+0,06=0,19mol
→VCO2=0,19.22,4=4,256(l)
Sục V lít CO2 vào 200ml dd hỗn hợp KOH 0,5M và Ba(OH)2 0,375M thu được 11,82 gam kết tủa. Tính V
Gọi nCO2 = a (mol)
TH1: Kết tủa tạo ra không bị hòa tan vào dung dịch
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{11,82}{197}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
_________________0,06<-------0,06_______________(mol)
=> a = 0,06 (mol)
=> \(V_{CO_2}=0,06.22,4=1,344\left(l\right)\)
TH2: Kết tủa tạo ra bị hòa tan 1 phần vào dung dịch
\(n_{OH^-}=0,2.\left(0,5+0,375.2\right)=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{Ba^{2+}}=0,375.0,2=0,075\left(mol\right)\)
PT: \(CO_2+2OH^-\rightarrow CO_3^{2-}+H_2O\)
___\(0,125\)<---0,25------>0,125____________(mol)
\(Ba^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow BaCO_3\downarrow\)
0,075-->0,075------>0,075________________(mol)
\(CO_3^{2-}+CO_2+H_2O\rightarrow2HCO_3^-+H_2O\)
0,065--->0,065_________________________(mol)
=> a = 0,125 + 0,065 = 0,19 (mol)
=> \(V_{CO_2}=0,19.22,4=4,256\left(l\right)\)
cho v lít co2 hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dd baoh 1.5m koh 1m thu được 47,28g kết tủa tinh V
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0.2\cdot1.5=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{KOH}=0.2\cdot1=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{47.28}{197}=0.24\left(mol\right)\)
TH1 : Không tạo ra Ba(HCO3)2
Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O
nCO2 = nBaCO3 = 0.24 (mol)
VCO2 = 0.24 x 22.4 = 5.376 (l)
TH2 : Tạo ra Ba(HCO3)2
KOH + CO2 -> KHCO3
0.2.........0.2
Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O
0.24............0.24.........0.24
Ba(OH)2 + 2CO2 -> Ba(HCO3)2
0.3 - 0.24......0.12
nCO2 = 0.2 + 0.24 + 0.12 = 0.56 (mol)
VCO2 = 0.56 x 22.4 = 12.544 (l)
\(\Rightarrow5.376\le V_{CO_2}\le12.544\)
Cho hỗn hợp chứa 0,1 mol al và 0,1 mol fe vào V ( lít) dd agno3 2M. Sau phản ứng sảy ra hoàn toàn thu được dd A chứa 2 muối. Và a (g) chất rắn chỉ chứa duy nhất 1 kim loại. a) tính a (g) và V b) cho dd A t/d KOH dư. Lọc kết tủa và nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi. Thu được b(g) chất rắn. Tính b
\(a)Bte:3n_{Fe}+3n_{Al}=n_{Ag}\\ \Leftrightarrow n_{Ag_3}=0,1.3+0,1.3\\ \Leftrightarrow n_{Ag}=0,6mol\\ m_{rắn}=m_{Ag}=0,6.108=64,8g\\ BTNT\left(Ag\right):n_{Ag}=n_{AgNO_3}=0,6mol\\ V_{AgNO_3}=\dfrac{0,6}{2}=0,3l\\ BTNT\left(Al\right):n_{Al}=2n_{Al_2O_3}\\ \Leftrightarrow0,1=2n_{Al_2O_3}\\ \Leftrightarrow n_{Al_2O_3}=0,05mol\\ BTNT\left(Fe\right):n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}\\ \Leftrightarrow0,1=2n_{Fe_2O_3}\\ \Leftrightarrow n_{Fe_2O_3}=0,05mol \\ b=m_{oxit.bazo}=0,05.\left(160+102\right)=13,1g\)
thêm m g Na vào 300ml dd có chứa Ba(OH)2 0,1M và KOH 0,1 M được dd X.
a, Cho dd X vào 200ml dd Al2(SO4)3 tạo ra kết tủa có khối lượng lớn nhất Y. tính khối lượng của Na và khối lượng kết tủa Y
b, Dẫn từ từ 1,68l Co2 vào dd X để hấp thủ hoàn toàn. tính m
a/ nBa(OH)2 = 0,1 x 0,3 = 0,03 mol
=> nOH- = 0,03 x 2 = 0,06 mol
nKOH = 0,1 x 0,3 = 0,03 mol
=> nOH- = 0,03 x 1 = 0,03 mol
PTHH:
2Na + 2H2O ===> 2NaOH + H2
x............x.......................x
=> nOH- = x (mol)
=> Tổng số mol của OH- = 0,06 + 0,03 + x = 0,09 + x (mol)
Lại có: nAl2(SO4)3 = 0,25 x 0,1 = 0,025 mol
Khi cho từ từ dung dịch X vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 thì xảy ra :
3OH- + Al3+ ===> Al(OH)3 \(\downarrow\)
0,15......0,05...............0,05
SO42+ + Ba2+ ===> BaSO4 \(\downarrow\)
0,03......0,03...............0,03
Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất
=> nOH- = 0,09 + x = 0,15
=> x = 0,06 mol
=> mNa = 0,06 x 23 = 1,38 gam
=> mkết tủa = 0,03 x 233 +0,05 x 78 = 10,89 gam
b/ nCO2 = 1,68 / 22,4 = 0,075 mol
=> \(\frac{n_{CO2}}{n_{OH^-}}=\frac{0,075}{0,15}=\frac{1}{2}\)
=> Phản ứng tạo muối trung hòa
=> mmuối khan = 0,03 x 197 + 0,03 x 106 + 0,015 x 138 = 11,16 gam
Cho 150 ml dd KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dd AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dd Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dd KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,2
B. 0,8
C. 0,9
D. 1,0