Tính thành phần phần trăm về số mol V khối lượng của hỗn hợp khí tính Mtb ; dhh/h2
A :22,4 L H2 điều kiện thường 8 g O2 0,4 mol N2
B: 22g co2 ;1,6go2:1gh2
đốt 5,6 gam hỗn hợp cacbon và lưu huỳnh cần 9,6 gam khí oxi
a) viết PTHH
b) tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
c) tính thành phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
d) tính thành phần trăm theo số mol của mỗi chất có trong hỗn hợp khí thu được sau PƯ
a) PTHH: C + O2 -to-> CO2
x_____________x_____x(mol)
S+ O2 -to-> SO2
y__y________y(mol)
b) Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}12x+32y=5,6\\32x+32y=9,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
mC=0,2.12=2,4(g)
mS=0,1.32=3,2(g)
c)
\(\%mC=\dfrac{2,4}{5,6}.100\approx42,857\%\\ \rightarrow\%mS\approx100\%-42,857\%\approx57,143\%\)
d)
\(\%nCO2=\dfrac{x}{x+y}.100\%=\dfrac{0,2}{0,2+0,1}.100\approx66,667\%\\ \rightarrow\%nSO2=\dfrac{y}{x+y}.100\%=\dfrac{0,1}{0,2+0,1}.100\approx33,333\%\)
a)nO2=m/M=9,6/32=0,3 (mol)
C + O2 ->t° CO2
1:1:1
x/12 :(x/12) :x/12 mol
S + O2->t° SO2
1:1:1
5,6-x/32: (5,6-x/32): 5,6-x/32 mol
gọi x là số gam của cacbon
nC=m/M=x/12(mol)
nS=5,6-x/12 (mol)
b)ta có phương trinh
5,6-x/32+x/12=0,3
<=>3(5,6-x)/96 + 8x/96= 28,8/96
->3(5,6-x)+8x=28,8
<=> 16,8 -3x+8x=28,8
<=>-3x+8x=12
<=>5x=12
<=>x=2,4
-> mC=2,4(g)
mS=5,6-2,4=3,2(g)
c)%mC=2,4/5,6.100%= 42,857%
%mS=100%-42,857%=57,143%
d)%nCO2=0,2/0,3.100%=66,7%
%nSO2=100%-66,7%=33,3%
Tính thành phần % về số mol, thể tích, khối lượng của hỗn hợp gồm 16,8l khí H2 ở đktc, 16g khí oxi va 0,25 mol khí CO2. Nhận xét về các thành phần % của thể tích, số mol va khối lượng
Đốt cháy hoàn toàn 11,8 gam hỗn hợp cacbon monooxit và hidro cần dùng 7,84 lít khí oxi ở đktc. a, Tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp khí ban đầu.
b, Tính thành phần phần trăm về thể tích của hỗn hợp khí ban đầu.
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO}=x\left(mol\right)\\n_{H_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 28x + 2y = 11,8 (1)
PT: \(2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{CO}+\dfrac{1}{2}n_{H_2}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}y\left(mol\right)\)
⇒ x + y = 0,7 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = 0,4 (mol), y = 0,3 (mol)
a, \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CO}=\dfrac{0,4.28}{11,8}.100\%\approx94,9\%\\\%m_{H_2}\approx5,1\%\end{matrix}\right.\)
b, Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, % số mol cũng là % thể tích.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO}=\dfrac{0,4}{0,7}.100\%\approx57,14\%\\\%V_{H_2}\approx42,86\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
PTHH:
\(2CO+O_2\overset{t^o}{--->}2CO_2\left(1\right)\)
\(2H_2+O_2\overset{t^o}{--->}2H_2O\left(2\right)\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
Gọi x, y lần lượt là số mol của CO và H2
a. Theo PT(1): \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{CO}=\dfrac{1}{2}x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{H_2}=\dfrac{1}{2}y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}y=0,35\) (*)
Theo đề, ta có: \(28x+2y=11,8\) (**)
Từ (*) và (**), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}y=0,35\\28x+2y=11,8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,4\\y=0,3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=2.0,3=0,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%_{m_{H_2}}=\dfrac{0,6}{11,8}.100\%=5,08\%\)
\(\%_{m_{CO}}=100\%-5,08\%=94,92\%\)
b. \(\%_{V_{CO}}=\dfrac{0,4}{0,4+0,3}.100\%=57,1\%\)
\(\%_{V_{H_2}}=100\%-57,1\%=42,9\%\)
Một hỗn hợp X gồm H2 và O2 (ko cs phản ứng xảy ra) có tỉ khối so vs ko khí là 0,3276
a) Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp
b) Tính thành phần phần trăm theo số mol của mỗi khí trong hỗn hợp (= 2 cách khác nhau)
theo đề ra ta có
dx/kok = \(\dfrac{M_X}{29}\) = 0,3276 => Mx =9,5
gọi x và y lần lượt là số mol của H2 và O2
nx = x + y
mx = 2x + 32y
\(\overline{M}\) = \(\dfrac{2x+32y}{x+y}=9,2\)
x = 22,5 y =77,5
Tính: a) Khối lượng của 0,5 mol CaO b) Số mol của 6,72 lít khí CO2 (đktc). c) Số mol của 24,5 gam H2SO4. d) Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,2 mol H2 và 0,3 mol NH3 (đktc). e) Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cu trong hợp chất CuSO4.
a, mCaO = 0,5.56 = 28 (g)
b, \(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
c, \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)
d, \(V_{hhk}=0,2.22,4+0,3.22,4=11,2\left(l\right)\)
e, \(\%m_{Cu}=\dfrac{64}{64+32+16.4}.100\%=40\%\)
Bạn tham khảo nhé!
a) mCaO=nCaO.M(CaO)=0,5.56=28(g)
b) nCO2=V(CO2,dktc)=6,72/22.4=0,3(mol)
c) nH2SO4=mH2SO4/M(H2SO4)=24,5/98=0,25(mol)
d) V(hh H2,NH3)=(0,3+0,2).22,4=11,2(l)
e) %mCu/CuSO4=(64/160).100=40%
Chúc em học tốt!
Câu 5: Một hỗn hợp khí gồm O2, CO2 và khí T chưa biết, biết thành phần % về thể tích của các khí trong hỗn hợp là: %VO2 = 30%, VCO2 = 20%.
a) Tính số mol mỗi khí có trong 1 mol hỗn hợp.
b) Tính khối lượng O2 trong 1 mol hỗn hợp.
c) Biết % về khối lượng của O2 trong hỗn hợp là 49,48%.
- Tính khối lượng hỗn hợp.
- Xác định CTHH của khí T.
\(a,\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=1.30\%=0,3\left(mol\right)\\n_{CO_2}=1.20\%=0,2\left(mol\right)\\n_T=1-0,3-0,2=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(b,m_{O_2}=0,3.32=9,6\left(g\right)\)
\(c,m_{hh}=\dfrac{9,6}{49,48\%}=19,4\left(g\right)\\ m_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\\ \rightarrow m_T=19,4-9,6-8,8=1\left(g\right)\\ \rightarrow M_T=\dfrac{1}{0,5}=2\left(\text{g/mol}\right)\\ \rightarrow T:H_2\)
a. %V (ở cùng điều kiện) cũng là %n
\(Tacó:\%V_T=100-30-20=50\%\\ Trong1molhỗnhợp:\\ n_{O_2}=1.30\%=0,3\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=1.20\%=0,2\left(mol\right)\\ n_T=1.50\%=0,5\left(mol\right)\\ b.m_{O_2}=0,3.32=9,6\left(g\right)\\ c.\%m_{O_2}tronghỗnhợplà49,48\%\\ Trong1molhỗnhợp:m_{hh}=\dfrac{9,6}{49,48\%}=19,4\left(g\right)\\ m_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\\ \Rightarrow m_T=19,4-9,6-8,8=1\left(g\right)\\ \Rightarrow M_T=\dfrac{1}{0,5}=2\\ \Rightarrow TlàH_2\)
có 0,5 (mol) hỗn hớp khí A gồm CO và CO2. tỉ khối của A so với H2 là 18,8 .
a) tính thành phần phần trăm về thể tích mỗi khí trong A
b) tính thành phần trăm về khối lượng mối khí trong A
Coi \(m_{CH_4} = m_{C_2H_4} = 224(gam)\\ \Rightarrow n_{CH_4} = \dfrac{224}{16} = 14(mol)\\ \Rightarrow n_{C_2H_4} = \dfrac{224}{28} = 8(mol)\)
Vậy :
\(\%n_{CH_4} = \dfrac{14}{14+8}.100\% = 63,64\%\\ \%n_{C_2H_4} = 100\% - 63,64\% = 36,36\%\)
\(GS:\)
\(n_{hh}=1\left(mol\right)\)
\(n_{CH_4}=a\left(mol\right),n_{C_2H_4}=b\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a+b=1\left(1\right)\)
\(TC:\)
\(16a=28b\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=\dfrac{7}{11},b=\dfrac{4}{11}\)
\(\%n_{CH_4}=\dfrac{7}{11}\cdot100\%=63.64\%\)
\(\%n_{C_2H_4}=36.36\%\)
Em xem thử cách làm này nhé !!
Cho 3,6 g hỗn hợp Kali và một kim loại X hóa trị I tác dụng vừa hết với nước được 1,12 lít khí H2 (đktc). Biết số mol X trong hỗn hợp lớn hơn 10% tổng số mol hai kim loại Kali và X.
a. Xác định kim loại X.
b. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp trên.
n H2 = 1,12/22,4 = 0,05(mol)
Gọi n K = a(mol) ; n X = b(mol)
$2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2$
$2X + 2H_2O \to 2XOH + H_2$
n K + n X= a + b = 2n H2 = 0,1(mol)
=> n X = b > 0,1.10% = 0,01
Suy ra : 0,01 < b < 0,1
Ta có : 39a + Xb = 3,6
<=> 39(0,1 - b) + Xb = 3,6
<=> Xb - 39b = -0,3
<=> X = (-0,3 + 39b)/b
Với 0,01 < b < 0,1 thì 29 < X < 38
Vậy X không có giá trị X thỏa mãn
(Sai đề)
17. Hỗn hợp khí A chứa Cl2 và O2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Hỗn hợp khí B chứa CO và N2. a/ Tính thành phần % về thể tích mỗi khí trong A ? b/ Tính thành phần % về khối lượng mỗi khí trong A ? c/ Tính tỉ khối của hỗn hợp A so với hỗn hợp B?
a)
$n_{Cl_2} : n_{O_2} = 1 : 2$
Suy ra :
$\%V_{Cl_2} = \dfrac{1}{1 + 2}.100\% = 33,33\%$
$\%V_{O_2} = \dfrac{2}{1 + 2}.100\% = 66,67\%$
b)
Coi $n_{Cl_2} = 1 (mol) \Rightarrow n_{O_2} = 2(mol)$
$\%m_{Cl_2} = \dfrac{1.71}{1.71 + 2.32}.100\% = 52,59\%$
$\%m_{O_2} = 100\% -52,59\% = 47,41\%$
c)
$M_A = \dfrac{71.1 + 32.2}{1 + 2} = 45(g/mol)$
$d_{A/B} = \dfrac{45}{28} = 1,607$