giải thích vì sao vắt chanh vào nước hoa đậu biếc chuyển thành màu tím ?
vì sao khi cho chanh vào nước tía tô thì nó chuyển thành màu tím
ủa sao ko ai trả lời tui vậy
vì sao khi vắt chanh vào rau muống thì rau muống lại đổi màu?
Trong khi nước chanh chứa lượng axit hữu cơ yếu là axit citric khá cao lên đến 8% khối lượng khô trong quả, nên khi vắt chanh sẽ làm thay đổi độ axit của nước rau. Điều này khiến cho màu của nước rau muống chuyển từ xanh sang vàng hoặc đỏ, tùy theo nồng độ axit.
Tham khảo:
Trong rau muống (và vài loại rau khác) có chất chỉ thị màu này, trong chanh có 7% axit xitric. Vắt chanh vào nước rau làm thay đổi độ axit, do đó làm thay đổi màu của nước rau. Khi chưa vắt chanh nước rau muống màu xanh lét là chứa chất kiềm
Có một số chất hóa học gọi là chất chỉ thị màu, chúng làm cho dung dịch thay đổi khi độ axit thay đổi. Trong rau muống (và vài loại rau khác) có chất chỉ thị màu này, trong chanh có 7% axit xitric. Vắt chanh vào nước rau làm thay đổi độ axit, do đó làm thay đổi màu của nước rau. Khi chưa vắt chanh nước rau muống màu xanh lét là chứa chất kiềm.
chỉ rỏ và giải thích trong từng trường hợp sau
a)khi nấu canh chua
b)khi đốt một ít tóc hay móng tay
c)khi vắt chanh hay quất vào ốc đậu
Mình phải nói rõ ra là giải thích vấn đề gì trong TH đó nữa chứ. Đâu thế nói chung chung là giải thích được đâu em!
Cho biết axit là những chất có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ (trong phòng thí nghiệm dùng giấy tẩm quỳ). Hãy chứng tỏ rằng trong nước vắt từ quả chanh có chất axit (axit xitric).
Nhúng quỳ tím vào nước chanh, quan sát quỳ tím hóa đỏ.
thế thì cho quỳ tím vào nc chanh thôi màu đỏ thì có axit
vậy cũng hỏi
Lấy một lượng quỳ tím rồi vắt chanh vào
cho nước chanh thấm vào sợi bông
sau do cho vao ong nghiem roi de giay quy tim len mieng ong
thay giấy quỳ tím đổi màu =>đỏ
ta co dpcm
Hòa tan CaO vào nước được dung dịch Ca(OH)2 có khả năng
làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
làm dung dịch phenolphtalein chuyển thành màu xanh.
làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.
làm dung dịch phenolphtalein chuyển thành màu tím.
tại sao bỏ vài hạt thuốc tím vào 1 cốc nước ,thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên
Giải thích vì sao nước luộc rau muống bị chuyển màu khi vắt chanh.
Trong nước rau muống có chứa một lượng kiềm Ca(OH)2, chất diệp lục phản ứng như chất chỉ thị màu. Trong khi nước chanh chứa lượng axit hữu cơ yếu là axit citric khá cao lên đến 8% khối lượng khô trong quả, nên khi vắt chanh sẽ làm thay đổi độ axit của nước rau. Điều này khiến cho màu của nước rau muống chuyển từ xanh sang vàng hoặc đỏ, tùy theo nồng độ axit.
trong nước rau muống có chứa 1 lượng kiềm Ca (OH)2 chất diệp lục PƯ như chất chỉ thị màu
Trog khi nước chanh chứa lượng axit hữu cơ yếu là axit citric khá cao lên đến 8 % khối lượng khô trong quả ,nên khi vắt chanh sẽ làm thay đổi độ axit trong nước rau =>khiến nước rau chuyển màu
Xay bắp cải tím với nước, lọc bã qua rây để giữ lại nước lọc. Cho nước lọc thu được ở trên vào bốn cốc thuỷ tinh không màu có đánh số từ 1 đến 4, sau đó thêm vào các cốc:
● Cốc 1: nước vắt từ quả chanh.
● Cốc 2: dung dịch nước rửa bát (chén).
● Cốc 3: nước xà phòng.
● Cốc 4: giấm ăn.
Quan sát hiện tượng xảy ra và nhận xét.
Tham khảo :
Ban đầu nước ép bắp cải tím có màu tím.
- Cốc 1: thêm vào nước vắt từ quả chanh thấy dung dịch chuyển màu đỏ tím.
- Cốc 2: thêm vào dung dịch nước rửa chén (bát) thấy dung dịch chuyển màu xanh vàng.
- Cốc 3: thêm vào nước xà phòng thấy dung dịch chuyển màu xanh vàng.
- Cốc 4: thêm vào giấm ăn thấy dung dịch chuyển màu đỏ tím.
Nhận xét: Nước ép bắp cải tím có nhiều màu sắc phụ thuộc vào pH. Có thể dùng nước ép bắp cải tím như một chất chỉ thị màu để xác định một cách định tính môi trường dung dịch.
Ban đầu nước ép bắp cải tím có màu tím.
Cốc 1: thêm vào nước vắt từ quả chanh thấy dung dịch chuyển màu đỏ tím.
Cốc 2: thêm vào dung dịch nước rửa chén (bát) thấy dung dịch chuyển màu xanh vàng.
Cốc 3: thêm vào nước xà phòng thấy dung dịch chuyển màu xanh vàng.
Cốc 4: thêm vào giấm ăn thấy dung dịch chuyển màu đỏ tím.