Những câu hỏi liên quan
Uyên Phạm Tú
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 11 2021 lúc 18:44

Gọi hợp chất cần tìm là \(R_2O_3\)

a)Theo bài ta có:

    \(PTK_{R_2O_3}=0,475M_{Br_2}=0,475\cdot81\cdot2=76\left(đvC\right)\)

b)Mà \(2M_R+3M_O=76\Rightarrow M_R=\dfrac{76-3\cdot16}{2}=14\left(đvC\right)\)

Vậy R là nguyên tố N(nito).

c)Gọi hóa trị của N là x.

   Ta có: \(x\cdot2=2\cdot3\Rightarrow x=3\)

  Vậy nguyên tố R có hóa trị lll.

Bình luận (0)
VƯƠNG ĐÔNG
Xem chi tiết
Trần Ngọc Bảo Hân
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 17:09

a) Công thức tồng quát của hợp chất A : K2X

b) Ta có : MA=47MH2

=> MA=47.2=94

c) Ta có : 39.2 + X=94

=> X= 16

=> X là Oxi (O)

 

Bình luận (1)
ĐỖ  MINH AN
21 tháng 11 2021 lúc 13:33

$a/CTTQ : K_2X$

`b)PTK=2.47=94`

`c)2.39+X=94`

`=>78+X=94`

`=>X=16đvC`

`->X:`$Oxi(O)$

Bình luận (0)
pham quang phong
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
11 tháng 11 2016 lúc 20:29

=> CTHH của A là X2O3. X là PTK của X

Theo đề ra, ta có:

PTKX2O3 = 5PTKO2 = 5 x 32 = 160

<=> 2X + 3 x 16 = 160

,=> X = 56

=> X là Fe => CTHH của A : Fe2O3

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Ái Vân
16 tháng 10 2022 lúc 8:21

Đặt CTHH là X2O3

\(X.2+16.3=32.5\)

\(X.2+48=160\)

\(X.2=112\)

\(X=56\)

Vậy X là nguyên tố Iron (Fe)

CTHH: Fe2O3

 

Bình luận (0)
Huy Trạ
Xem chi tiết
Collest Bacon
17 tháng 10 2021 lúc 18:04

Hợp chất gồm một nguyên tử X liên kết với 3 nguyên tử H nên có dạng XH3.

Khối lượng phân tử của hợp chất:

MXH3=MX+3MH=MX+3

=8,5.2=17(u)

→MX=14

Vậy X phải là N.

Hợp chất là NH3

Bình luận (0)
Gia long Nguyễn
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
15 tháng 10 2021 lúc 22:07

a. \(PTK=47.2=94\left(đvC\right)\)

b. ta có:

\(2.X+O=A\)

\(2X+16=94\)

\(2X=94-16\)

\(2X=78\)

\(X=\dfrac{78}{2}=39\)

\(\Rightarrow X\) là \(Kali\), kí hiệu là \(K\)

Bình luận (0)
toi ngu qua
Xem chi tiết
Anh Trương Thị Xuân
27 tháng 10 2021 lúc 12:51

Ta có công thức: X=8H=\(8\times1\times4\)=32 đvC

=>X là lưu huỳnh 

vậy CTHH là SH4

Bình luận (0)
Dta Vtg
Xem chi tiết
Nguyễn Lý Thảo Nguyên
10 tháng 11 2021 lúc 20:12

a) PTK của khí oxi = 2 . 16 = 32 đvC

PTK của hợp chất A = 2 . 32 = 64 đvC

b) Công thức dạng chung là XO2 

X + 2 . 16 = 64

X + 32 = 64

=> X = 32

Vậy X là nguyên tố lưu quỳnh (S)

Đánh giá cho mình nha:)

Bình luận (0)
Tram Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 12 2016 lúc 11:58

Bài tập 1:

a) Theo đề bài, ta có:

PTKA= NTKX + 2.NTKO= 22.\(PTK_{H_2}\)= 22.2.NTKH=22.2.1=44(đvC)

b)Như trên đã viết, ta có:

NTKX + 2.NTKO= 44

<=>NTKX + 2.16= 44

<=> NTKX + 32 = 44

=> NTKX= 44-32

=>NTKX= 12

Vậy: Nguyên tố X là cacbon, kí hiệu hóa học là C.

=> CTHH của hợp chất trên là CO2 (cacbon đioxit hay khí cacbonic)

Bài 2:

Hợp chất gồm Ca có hóa trị hai (II) và nhóm PO4 có hóa trị ba (III) có công thức hóa học là : Ca3(PO4)2

\(PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Ca}+2.NTK_P+2.4.NTK_O=3.40+2.31+2.4.16=120+62+128=310\left(đvC\right)\)

 

Bình luận (0)
pham nhu hue
23 tháng 12 2016 lúc 9:44

BT1 : CT: XO2

a.PTK A=H2x22=2x22=44 đvC

b.X=PTKA-PTKO=44-32=12 đvC

Vậy X là Cacbon.KHHH: C

BT2 : CT: Cax(PO4)y

Theo quy tắc hóa trị ta có :

x.II = y.III =>\(\frac{x}{y}\)=\(\frac{III}{II}\)=\(\frac{3}{2}\)=>x=3 ; y=2

CTHH: Ca3(PO4)2

 

Bình luận (0)
pham nhu hue
23 tháng 12 2016 lúc 9:47

PTK Ca3(PO4)2=40x3+31x2+16x8=310 đvC

Bình luận (3)