Cho khí hidro qua bột sắt (III) oxit (Fe2O3). Lượng khí hidro này là sản phẩm của 6(g) magie phản ứng với dung dịch axit clohidric (HCl) . Tính khối lượng sắt (III) oxit ban đầu
Cho khí hidro qua bột sắt (III) oxit (Fe2O3). Lượng khí hidro này là sản phẩm của 6(g) magie phản ứng với dung dịch axit clohidric (HCl) . Tính khối lượng sắt (III) oxit ban đầu
Mg+2HCl->MgCl2+H2
0,25--------------------0,25 mol
3H2+Fe2O3-to>2Fe+3H2O
0,25-----1\12-------------1\6 mol
n Mg=6\24=0,25 mol
=>m Fe=1\6 .56=9,33g
=>m Fe2O3=1\12.160=13.33g
\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Mol: 0,25 0,25
PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Mol: 1/12 0,25
\(m_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{12}.160=13,33\left(g\right)\)
Cho 6 (g) magie phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit sufuric
a. Viết PTHH.
b. Tính khối lượng muối thu được.
c. Nếu dùng toàn bộ lượng khí hidro ở trên đem khử với 24 (g) sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao thì thu được bao nhiêu gam sắt?
\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\\
pthh:Mg+H_2SO_4->MgSO_4+H_2\)
0,25 0,25 0,25 0,25
\(m_{MgSO_4}=0,25.120=30\left(g\right)\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\\
pthh:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
LTL : \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,25}{3}\)
=> Fe dư , H2 hết
=> \(m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56=\approx9,3\left(g\right)\)
Câu 5: Cho 16,8 gam sắt tác dụng hết với dung dịch axit clohidric HCl.
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính thể tích khí hidro sinh ra ( đkc).
c) Tính khối lượng axit clohidric HCl đã phản ứng.
d) Dẫn toàn bộ lượng khí hidro sinh ra đi qua bột đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng đồng thu được sau khi phản ứng kết thúc.
nFe = 16,8/56 = 0,3 (mol)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Mol: 0,3 ---> 0,6 ---> 0,3 ---> 0,3
VH2 = 0,3 . 24,79 = 7,437 (l)
mHCl = 0,6 . 36,5 = 21,9 (g)
PTHH: CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O
Mol: 0,3 <--- 0,3 ---> 0,3
mCu = 0,3 . 64 = 19,2 (g)
mFe = 16,8: 56 =0,3(mol)
pthh : Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2 (1)
0,3 ->0,6-----------------> 0,3 (mol)
=> VH2 (đkc) = 0,3 . 24,79 ( l)
=> mHCl = 0,6 . 35,5 = 21,9 (g)
pthh : CuO + H2 -t--> Cu+ H2O
0,3<-----0,3 (mol)
=>mCu = 0,3 . 64 = 19,2 (g)
\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
0,3 0,6 0,3 0,3
\(V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,67l\)
\(m_{HCl}=0,6\cdot36,5=21,9g\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,3 0,3 0,3
\(m_{Cu}=0,3\cdot64=19,2g\)
\(a) Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ b) n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{6,5}{65} = 0,1(mol)\\ V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ c) n_{Fe_2O_3} = \dfrac{3,2}{160} = 0,02(mol)\\ Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ 3n_{Fe_2O_3} = 0,02.3 = 0,06 < n_{H_2} = 0,1 \to H_2\ dư\)
Vậy lượng sắt III oxit trên phản ứng hết với lượng hidro sinh ra.
a) PTPƯ: Zn + 2 HCl → Zn\(_{ }Cl_2\) + \(_{_{ }}H_2\)
\(_{ }n_{Zn}\) = \(\dfrac{6,5}{65}\) = 0,1 ( mol)
Theo PTPƯ: để có 1 mol \(_{_{ }}H_2\) cần 1 mol Zn
⇒ có 0,1 mol Zn sẽ tạo ra 0,1 mol \(_{_{ }}H_2\)
\(_{ }V_{H_2}\) = n. 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 ( l)
c)
PTPƯ: 3 \(_{ }H_2\) + \(_{ }Fe_2O_3\) → 3 \(_{ }H_2O\) + 2Fe
tỉ lệ: 3 : 1 : 3 : 2
Số mol: 0,1 : \(\dfrac{1}{30}\)
\(_{ }m_{Fe_2O_3}\) = \(\dfrac{1}{30}\) . 160 = 5,3 ( g)
Bài 2: Khi cho khí hidro đi qua bột sắt(III) oxit ( Fe2O3 ) nung nóng người ta thu được sắt theo sơ đồ phản ứng: Fe2O3 + H2 Fe + H2O
a) Viết phương trình phản ứng
b) Nếu sau phản ứng người ta thu được 21g sắt thì khối lượng sắt(III) oxit tham gia phản ứng là bao nhiêu?
\(a,Fe_2O_3+3H_2\to2Fe+3H_2O\\ b,n_{Fe}=\dfrac{21}{56}=0,375(mol)\\ \Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,1875(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1875.160=30(g)\)
Cho 2 gam khí hidro đi qua ống đựng sắt(III) oxit(Fe2O3) nung nóng, thu được 56 gam sắt (Fe) và 18 gam nước (H2O)
a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra
b) Tính khối lượng của sắt (III) oxit đã phản ứng
a. Công thức về khối lượng:
\(m_{Fe_2O_3}+m_{H_2}=m_{Fe}+m_{H_2O}\)
b. Áp dụng câu a, ta có:
\(m_{Fe_2O_3}+2=56+18\)
\(\Leftrightarrow m_{Fe_2O_3}=56+18-2\)
\(\Leftrightarrow m_{Fe_2O_3}=72\left(g\right)\)
\(a)3H_2+Fe_2O_3-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\\b)BTKL:m_{H_2}+m_{Fe_2O_3}=m_{Fe}+m_{H_2O}\\ \Leftrightarrow2+m_{Fe_2O_3}=56+18 \\ \Rightarrow m_{Fe_2O_3}=72\left(g\right)\)
a/. Cho 6,5g kẽm tác dụng hết với axit Clohidric HCl. Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc?
b/. Nếu dùng thể tích khí hiđro này để khử hết sắt (III) trong oxit Fe2O3. Tính khối lượng sắt (III) oxit cần đem phản ứng. ghi rõ nhen mình cám ơn mấy pồ nhiềuuuu
a)
Zn+2HCl->ZnCl2+H2
0,1-----------------0,1
n Zn=0,1 mol
3H2+Fe2O3-to>2Fe+3h2O
0,2---0,067
=>m Fe2O3=0,067.160=10,72g
=>VH2=0,1.22,4=2,24l
trong phòng thí nghiệm, ngta dùng khí H2 để khử sắt (III) oxit (Fe2O3) và thu đc 22,4 g sắt (Fe) và nước (H2O)
a) tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng?
b) tính thể tích khí hidro đã sử dụng
c) để điều chế lượng khí hidro trên, người ta dùng kim loại kẽm (Zn) cho phản ứng với dung dịch axit sunfuric (H2SO4) . tính khối lượng kim loại kẽm cần dùng
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
a+b) \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=0,2\cdot160=32\left(g\right)\\V_{H_2}=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
c) PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
Theo PTHH: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,6\cdot65=39\left(g\right)\)
a,
nFe = 22,4/56 = 0,4 (mol)
PTHH
Fe2O3 + 3H2 ---to----) 2Fe + 3H2O (1)
theo phương trình (1) ,ta có:
nFe2O3 = 0,4 x 2 / 1 = 0,8 (mol)
mFe2O3 = 160 x 0,8 = 128 (g)
b,
theo pt (1)
nH2 = (0,4 x 3)/2 = 0,6 (mol)
=) VH2 = 0,6 x 22,4 = 13,44 (L)
c,
PTHH
Zn + H2SO4 -------------) ZnSO4 + H2 (2)
Số mol H2 cần dùng là 0,6 (mol)
Theo PT (2) :
nZn = nH2 ==) nZn = 0,6 x 65 = 39 (g)
Câu 1: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a, khí hidro + sắt (II) oxit
b, điphotpho pentaoxit + nước
c, magie + axit clohidric
d, natri + nước
e, canxi oxit + nước
f, sắt từ oxit + khí hidro
Câu 2: khử 12g sắt (III) oxit bằng khí hidro
a, tính thể tích khí hidro (đktc) cần dùng
b, tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng
Câu 3: để đốt cháy 1mol khí hidro thì cần bao nhiêu lít khí oxit? giả sử các chất khí đo ở đktc
Câu 1 :
\(a.\) \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
\(b.P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(c.Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(d.Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(e.CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(f.Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}3Fe+4H_2O\)
Câu 2 :
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0.075\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
\(0.075......0.225..0.15\)
\(V_{H_2}=0.225\cdot22.4=5.04\left(l\right)\)
\(m_{Fe}=0.15\cdot56=8.4\left(g\right)\)
Câu 3 :
\(2H_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2H_2O\)
\(1.........0.5\)
\(V_{O_2}=0.5\cdot22.4=11.2\left(l\right)\)