CMR \(x^2-2mx+m-1=0\) luôn có 2 ngh phân biệt với mọi m
cho pt : (m-1)x2 _2mx + m +1 =0. CMR phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m khác 1
Ta có : đenta' = (-m)2 - (m+1)(m-1)
= m2-(m2-1)
=m2-m2 +1
=1 >0
==> phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m khác 1
chứng minh pt x^2 +2mx - m+3=0 luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
\(\text{Δ}=\left(2m\right)^2-4\left(-m+3\right)\)
\(=4m^2+4m-12\)
\(=4\left(m^2+m-3\right)\)
=>Đề sai rồi bạn
Chứng minh rằng: Phương trình \(x^2+2mx-2m-3=0\) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
\(\Delta=\left(2m\right)^2-4.1.\left[-\left(2m+3\right)\right]=4m^2+8m+12\)
\(=4.\left(m^2+2m+3\right)=4.\left(m+1\right)^2+8\ge8>0\) ∀m
⇒ Phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m (ĐPCM)
Cho phương trình: x^2 - 2mx + 3m - 2 = 0a . giải pt vs m=-1b cmr pt luôn có 2 nghiệm phân biệt vs mọi m
\(x^2-2mx+3m-2=0\)
Thay m = -1 vào PT ta được:
\(x^2-2\left(-1\right)x+3\left(-1\right)-2=0\)
\(\Rightarrow x^2+2x-5=0\)
\(\Delta'=b'^2-ac=1^2-1.\left(-5\right)=6>0\)
Do \(\Delta'>0\Rightarrow\)PT có hai nghiệm phân biệt:
\(x_1=\frac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=-1+\sqrt{6}\)
\(x_2=\frac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=-1-\sqrt{6}\)
Chứng minh rằng phương trình \(x^2+2mx-2m-3=0\)luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
Ta có:\(\Delta'=m^2-\left(2m-3\right)=m^2-2m+3=\left(m^2-2m+1\right)+2=\left(m-1\right)^2+2>0\)
Suy ra pt luôn có 2 nghiệm phân biệt
\(a) x^2 - 2mx + 2m - 3 = 0.\)
\(∆ ' = m^2 -(2m-3) = m^2 -2m +1 +2 = (m-1) ^2 +2\)
Có \((m+1) ^2 ≥0 <=> (m+1)^2 +2 ≥2 >0\)
\(=> ∆'>0 <=> PT\) luôn có 2 nghiệm \(PB\) với mọi m
꧁༺๖ۣ๖ۣۜSkyღ๖ۣۜlạnh☯๖ۣۜlùngɠɠ༻꧂
\(b) x^2 - 2mx + 2m - 3 = 0. \)
\(PT\)có 2 nghiệm trái dấu
\(<=> 1.(2m-3) <0\)
\(<=> 2m-3 <0\)
\(<=> m <3/2\)
CMR phương trình \(x^2-4x-m^2-3=0\) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m
\(\text{Δ}=\left(-4\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-m^2-3\right)=16+4m^2+12=4m^2+28>0\)
Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Cho phương trình x^2 -2mx-(m^2 +4)=0 (1), m là tham số.
a. Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
b. Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình (1. Tìm m để x1^2 + x2^2 =20
Ta có: \(\Delta'=2m^2+4>0\forall m\)
Theo Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=-m^2-4\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(x_1^2+x_2^2=20\)
\(\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=20\)
\(\Rightarrow4m^2+2m^2-12=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-2\\m=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Cho phương trình: x2 - 2(m - 1)x - 3 = 0 (1)
CMR pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi giá trị m. Tìm m thoả mãn:
\(\dfrac{x_1}{x^2_2}+\dfrac{x_2}{x^2_1}=m-1\)
\(ac=-3< 0\Rightarrow\) pt đã cho luôn có 2 nghiệm pb trái dấu với mọi m
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=-3\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{x_1}{x_2^2}+\dfrac{x_2}{x_1^2}=m-1\Leftrightarrow\dfrac{x_1^3+x_2^3}{\left(x_1x_2\right)^2}=m-1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)}{9}=m-1\)
\(\Leftrightarrow8\left(m-1\right)^3+18\left(m-1\right)=9\left(m-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left[8\left(m-1\right)^2+9\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\8\left(m-1\right)^2+9=0\left(vô-nghiệm\right)\end{matrix}\right.\)
`mx^2 -2(m+1)x+1-3m=0`
1. CMR: PT đã cho luôn có nghiệm với mọi m
2. Với x khác 0, `x_1 ;x_2` là 2 nghiệm phân biệt của PT. Tìm min \(x_1^2+x_2^2\)
1:Phương trình luôn có nghiệm với mọi m<>0
Sửa đề: Chứng minh
TH1: m=0
Phương trình sẽ trở thành \(0x^2-2\left(0+1\right)x+1-3\cdot0=0\)
=>1=0(vô lý)
TH2: m<>0
\(\Delta=\left[-2\left(m+1\right)\right]^2-4\cdot m\cdot\left(1-3m\right)\)
\(=4\left(m+1\right)^2-4m+12m^2\)
\(=4m^2+8m+4-4m+12m^2\)
\(=16m^2+4m+4\)
\(=16\left(m^2+\dfrac{1}{4}m+\dfrac{1}{4}\right)\)
\(=16\left(m^2+2\cdot m\cdot\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{64}+\dfrac{15}{64}\right)\)
\(=16\left(m+\dfrac{1}{8}\right)^2+\dfrac{15}{4}>=\dfrac{15}{4}>0\forall m\)
=>Phương trình luôn có nghiệm với mọi m<>0
2: Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{-\left[-2\left(m+1\right)\right]}{m}=\dfrac{2m+2}{m}\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{1-3m}{m}\end{matrix}\right.\)
\(x_1^2+x_2^2\)
\(=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)
\(=\left(\dfrac{2m+2}{m}\right)^2-2\cdot\dfrac{1-3m}{m}\)
\(=\dfrac{4m^2+8m+4}{m^2}+\dfrac{6m-2}{m}\)
\(=\dfrac{4m^2+8m+4+6m^2-2m}{m^2}\)
\(=\dfrac{10m^2+6m+4}{m^2}\)
\(=10+\dfrac{6}{m}+\dfrac{4}{m^2}\)
\(=\left(\dfrac{2}{m}\right)^2+2\cdot\dfrac{2}{m}\cdot1,5+2,25+7,75\)
\(=\left(\dfrac{2}{m}+1,5\right)^2+7,75>=7,75\forall m\ne0\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\dfrac{2}{m}+1,5=0\)
=>\(\dfrac{2}{m}=-1,5\)
=>\(m=-\dfrac{2}{1,5}=-\dfrac{4}{3}\)
Với \(m=0\) pt có nghiệm
Với \(m\ne0\)
\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-m\left(1-3m\right)=4m^2+m+1=\left(m+\dfrac{1}{8}\right)^2+\dfrac{15}{16}>0;\forall m\)
Pt luôn có nghiệm với mọi m
b. Câu này chắc đề đúng là "với m khác 0"
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2\left(m+1\right)}{m}\\x_1x_2=\dfrac{1-3m}{m}\end{matrix}\right.\)
\(P=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)
\(=\dfrac{4\left(m+1\right)^2}{m^2}-\dfrac{2\left(1-3m\right)}{m}\)
\(=\dfrac{10m^2+6m+4}{m^2}=\dfrac{4}{m^2}+\dfrac{6}{m}+10\)
\(=4\left(\dfrac{1}{m}+\dfrac{3}{4}\right)^2+\dfrac{31}{4}\ge\dfrac{31}{4}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(m=-\dfrac{4}{3}\)