Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huyền Trâm
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
1 tháng 6 2017 lúc 15:24

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Nguyễn Huyền Trâm
Xem chi tiết
_ Yuki _ Dễ thương _
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
17 tháng 12 2016 lúc 9:32

120

Phạm Nguyễn Tất Đạt
17 tháng 12 2016 lúc 9:37

Ta có:A^=3E^,B^=2F^

Mà t/g ABC=t/g DEF\(\Rightarrow\)B^=E^(2 góc tương ứng)

Mà A^=3E^ hay A^=3B^ mà B^=2F^

Hay A^=3*2F^=6F^

Mà t/g ABC=t/g DEF\(\Rightarrow\)C^=F^

Hay A^=6C^,B=2C^

Xét t/g ABC có:A^+B^+C^=180(tổng 3 góc trong tam giác)

Hay 6C^+2C^+C^=180

9C^=180

C^=20

\(\Rightarrow\)A^=20.6=120

Vậy góc A =120 độ

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 18:50

Xét ΔABC vuông tại A có

\(AB=BC\cdot\cos30^0=4\sqrt{3}\simeq6,928\left(cm\right)\)

Bich Hong
Xem chi tiết
Phạm Tú Uyên
27 tháng 4 2017 lúc 22:28

Mình không làm đại, giúp bạn hình nhé :)

A B C D K I

a) \(\Delta ABC\perp A\Rightarrow\widehat{A}=90^0\)

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=30^0\)

\(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\Rightarrow AB< AC< BC\)

b) Xét \(\Delta\) vuông BAD và tam giác vuông BKD có:

\(\widehat{KBD}=\widehat{DBA}\)

BD chung

\(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta BKD\) (cạnh huyền- góc nhọn)

Vậy................

c) Ở câu a ta tính được \(\widehat{C}=30^0\)

Ta có BD là pg góc B \(\Rightarrow\widehat{CBD}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Ta thấy \(\widehat{C}=\widehat{CBD}=30^0\)

\(\Rightarrow\Delta BDC\) cân tại D

Ta lại có tính chất đường cao trong tam giác cân thì đồng thời là trung tuyến

\(\Rightarrow BK=CK\)

=> K là trung điểm của BC

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
nguyễn thị mỹ lan
1 tháng 6 2017 lúc 16:41

bài trong sbt có giải á bạn

Nguyễn Võ Văn Hùng
15 tháng 7 2017 lúc 14:31

a) Trong tam giác vuông BCH, ta có:

CH=BC.sin⁡B^=12.sin⁡60≈10,392 (cm)

Trong tam giác vuông ABC, ta có:

\(A\)=180−(60+40)=80

Trong tam giác vuông ACH, ta có:

\(AC=\dfrac{CH}{sinA}=\dfrac{10,932}{sin80}=10,552\left(cm\right)\)

b) Kẻ AK⊥BCAK⊥BC

Trong tam giác vuông ACK, ta có:

AK=AC.sin⁡C≈10,552.sin⁡40=6,783 (cm)

Vậy SABC=12.AK.BC≈12.6,783.12=40,696 (cm2)



caikeo
30 tháng 12 2017 lúc 22:32

tự làm đi cậu sẽ làm được mà nếu cậu cố gắng

Cụ NTN vlog
Xem chi tiết

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta HBD\)có:

       \(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^o\left(gt\right)\)

        BD là cạnh chung

        \(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta HBD\left(CH-GN\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
illumina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2023 lúc 8:59

a: AB=BC*cos60=6*1/2=3cm

AC=căn 6^2-3^2=3*căn 3\(\simeq5.2\left(cm\right)\)

b: HB=AB^2/BC=1,5cm

HC=6-1,5=4,5cm

Võ Việt Hoàng
24 tháng 7 2023 lúc 9:39

c) Tam giác BCD, có: BC=BD=> Tam giác BCD cân tại B=>BDC=BCD

Mặt khác: BDC+BCD=ABC=60 độ (tính chất góc ngoài của tam giác)

=>BDC=BCD=30 độ

Tam giác ABC vuông tại A, có: ABC+ACB=90 độ

=>ACB=90 độ-ABC=90 độ-60 độ=30 độ

=>ACD= DCB+BCA=30 độ+30 độ= 60 độ

Xét 2 tam giác ABC và ACD,có:

ABC=ACD=60 độ

ACB=ADC=30 độ 

=> tam giác ABC đồng dạng tam giác ACD (g-g)

=>\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AC}{CD}\Rightarrow\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{CD}\) (vì BD=BC)

Nguyễn Tuấn Anh
24 tháng 7 2023 lúc 9:44