Trong trường hợp nào thì đồ thị quãng đường – thời gian có dạng là một đường thẳng nằm ngang?
Trong trường hợp nào thì đồ thị quãng đường – thời gian có dạng là một đường thẳng nằm ngang?
Nếu vật đứng yên, không chuyển động (quãng đường không thay đổi theo thời gian) thì đồ thị quãng đường – thời gian là một đường thẳng nằm ngang.
Đồ thị quãng đường - thời gian có dạng là một đường thẳng nằm ngang tức là quãng đường không thay đổi, chỉ có thời gian thay đổi nên khi đó vật không chuyển động.
khi thời gian thay đổi nhưng quãng đường không thay đổi ( vật đó không chuyển động )
Đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều có vận tốc v khác 0 là: A. đường thẳng có phương thẳng đứng B. đường thẳng phải đi qua gốc tọa độ C. đường thẳng nằm ngang D. đường thẳng đi qua gốc tọa độ
D
<Giải thích: theo lý thuyết thì câu A và C sai. Câu B sai vì nếu mình chọn x0 khác 0 thì đồ thị hàm số đó không đi qua gốc tọa độ>
Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không? Đường biếu diễn từ phút 8 đến phút 11 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?
Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi, đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳn nằm ngang (đoạn BC).
Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến sẽ thay đổi như thế nào theo thời gian? Đường biểu diễn từ phút 11 đến phút 15 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng?
Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến tiếp tục tăng, đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn nằm nghiêng lên (đoạn CD).
Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào theo thời gian? Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng?
Trả lời:
- Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến tăng theo thời gian. Đường biểu diễn từ phút 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
- Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến tăng theo thời gian. Đường biểu diễn từ phút 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
Bài 1. Một viên bi được thả lăn xuống một cái máng nghiêng dài 2,4m hết 0,8s. Khi hếtdốc, bi lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 4,2m trong 1,8s rồi dừng lại. Tính vận tốctrung bình của bi trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường.
Vận tốc trung bình của bi trên quãng đường dốc:
v1=\(\dfrac{S_1}{t_1}\)=\(\dfrac{2,4}{0,8}\)=3 (m/s)
Vận tốc trung bình của bi trên quãng đường nằm ngang là:
v2=\(\dfrac{S_2}{t_2}\)=\(\dfrac{4,2}{1,8}\)=\(\dfrac{7}{3}\)(m/s)
Vận tốc trung bình trên cả 2 quãng đường là:
vtb=\(\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}\)=\(\dfrac{2,4+4,2}{0,8+1,8}\)=\(\dfrac{33}{13}\)(m/s)
Bài 1. Một viên bi được thả lăn xuống một cái máng nghiêng dài 2,4m hết 0,8s. Khi hết dốc, bi lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 4,2m trong 1,8s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của bi trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường.
Bài 2. Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 180m hết 40s. Khi hết dốc, xe chuyển động tiếp một quãng đường nằm ngang dài 150m trong 1 phút rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường.
Bài 3*. Một người đi bộ đều trên đoạn đường đầu dài 6km với vận tốc 3m/s. Ở đoạn đường sau dài 9km người đó đi hết thời gian 1h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường.
Bài 4*. Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến một hành tinh, người ta phóng lên hành tinh đó một tia laze, sau 24 giây máy thu được tia laze phản hồi. Biết vận tốc của tia laze là 3.105km/s. Tính khoảng cách từ Trái Đất đến hành tinh đó.
Nêu nhận xét về đường nối các điểm O, A, B, C, D trên Hình 9.2 (thẳng hay cong, nghiêng hay nằm ngang).
Từ hình 9.2, ta thấy đường nối các điểm O, A, B, C, D là đường thẳng và nghiêng so với phương nằm ngang.
Một ca nô đi với vận tốc 36km/giờ trên quãng đường sông dài 42km. Tính thời gian đi của ca nô trên quãng đường đó.
Thời gian đi của ca nô trên quãng đường đó là:
1 giờ 10 phút
thời gian đi của ca nô trên quãng đường đó là
42 :36 = \(\dfrac{7}{6}\left(h\right)\)
Thời gian ca nô đi trên quãng sông đó là
:\(42 : 36 = 7/6 ( giờ )
\)
\(Đổi : 7/6 giờ = 70 phút = 1 giờ 10 phút
\)
ĐS: 1 giờ 10 phút
Một ca nô đi với vận tốc 36 km/giờ trên quãng đường sông dài 42km.Tính thời gian đi của ca nô trên quãng đường đó
Thời gian đi của ca nô là :
42 : 36 = \(\frac{7}{6}\)( giờ )
\(\frac{7}{6}\)giờ = \(1\frac{1}{6}\)( giờ ) = 1 giờ 10 phút
Đáp số : 1 giờ 10 phút
cảm ơn bn nha