với giá trị nào của a thì hai phương trình sau có nghiệm chung
x2+x+a=0 và x2+ax+1=0
Cho 2 phương trình x 2 + ax + 1 = 0 và x 2 - x - a = 0, giá trị của a để 2 phương trình có nghiệm thực chung là:
A. a = 1
B. a = 2
C. a = - 2
D. a = - 1
Chọn đáp án B
Gọi x 0 là nghiệm thực chung của 2 phương trình
⇒ x 0 2 + a x 0 + 1 = x 0 2 - x 0 - a ⇔ (a + 1) x 0 = -(a + 1) ⇔ x 0 = -1
Thay x 0 = -1 vào phương trình x 0 2 + a x 0 + 1 = 0 tìm được a = 2
Cho phương trình bậc hai (ẩn x): x 2 - 2mx + 2m – 1 = 0
a) Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm.
x 2 - 2mx + 2m – 1 = 0
Δ = b 2 - 4ac = 2 m 2 - 4.(2m - 1) = 4 m 2 -8m + 4 = 4 m - 1 2
Do Δ = 4 m - 1 2 ≥ 0 ∀ m nên phương trình luôn có nghiệm với mọi m
Cho phương trình x2 + 2(2m-1)x + 3(m2 - 1) = 0 (m là tham số)
a) Với giá trị nào của tham số m thì phương trình có nghiệm?
b) Trong trường hợp phương trình có hai nghiệm x1 và x2, dùng hệ thức Vi-ét, hãy tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm x1 và x2 của phương trình không phụ thuộc vào m.
\(x^2+2\left(2m-1\right)x+3\left(m^2-1\right)=0\)
\(a,\) Để pt có nghiệm thì \(\Delta\ge0\)
\(\Rightarrow\left[2\left(2m-1\right)\right]^2-4\left[3\left(m^2-1\right)\right]\ge0\)
\(\Rightarrow4\left(4m^2-4m+1\right)-4\left(3m^2-3\right)\ge0\)
\(\Rightarrow16m^2-16m+4-12m^2+12\ge0\)
\(\Rightarrow4m^2-16m+16\ge0\)
\(\Rightarrow\left(2m-4\right)^2\ge0\)
Vậy pt có nghiệm với mọi m.
b, Theo viét : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\left(2m-1\right)\\x_1x_2=3\left(m^2-1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-4m+2\\x_1x_2=3m^2-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{-2+x_1+x_2}{4}\\x_1x_2=3\left(\dfrac{-2+x_1+x_2}{4}\right)^2-3\end{matrix}\right.\)
Vậy......
Với giá trị nào của m thì phương trình: (m - 1) x 2 - 2(m - 2)x + m - 3 = 0 có hai nghiệm x1, x2 và x1 + x2 + x1x2 < 1?
A. 1 < m < 2
B. 1 < m < 3
C. m > 2
D. m > 2
Chọn B.
Ta có: Δ = (m - 2 ) 2 - (m - 1)(m - 3) = ( m 2 - 4m + 4 ) - ( m 2 - 4m + 3) = 1 > 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2.
Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:
Ta có:
cho phương trình bậc hai x2-2(m-1)x+2m-5=0 (1)
với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn:
x1<2<x2
Để phương trình (1) có nghiệm thì:
\(\Delta'\ge0\Rightarrow\left(m-1\right)^2-\left(2m-5\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow m^2-2m+1-2m+5\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2+2\ge0\) (luôn đúng)
Vậy với \(\forall m\) thì phương trình (1) luôn có nghiệm.
Theo định lí Vi-et cho phương trình (1) ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=2m-5\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(x_1< 2< x_2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1-2< 0\\x_2-2>0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)< 0\)
\(\Rightarrow x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)+4< 0\)
\(\Rightarrow2m-5-2.2\left(m-1\right)+4< 0\)
\(\Rightarrow2m-5-4m+4+4< 0\)
\(\Rightarrow-2m+3< 0\)
\(\Rightarrow m>\dfrac{3}{2}\)
Cho phương trình (ẩn x) x 2 – 2 ( m – 1 ) x + m 2 = 0
a) Tính Δ'.
b) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt? Có nghiệm kép? Vô nghiệm.
a) Phương trình x 2 – 2 ( m – 1 ) x + m 2 = 0 (1)
Có a = 1; b’ = -(m – 1); c = m 2
b) Phương trình (1):
+ Vô nghiệm ⇔ Δ’ < 0 ⇔ 1 – 2m < 0 ⇔ 2m > 1 ⇔ m >
+ Có nghiệm kép ⇔ Δ’ = 0 ⇔ 1 – 2m = 0 ⇔ m =
+ Có hai nghiệm phân biệt ⇔ Δ’ > 0 ⇔ 1 – 2m > 0 ⇔ 2m < 1 ⇔ m <
Vậy: Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi m < ; có nghiệm kép khi m = và vô nghiệm khi m >
Cho phương trình x^2-2(m+3)x+m^2-1=0
a)Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b)Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1,x2 thỏa mãn (x1+x2)^2-x1.x2+97
Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
a) 3x2 - 3x + m - 2 = 0
b) (m - 5)x2 - x + 1 = 0
a: Δ=(-3)^2-4(m-2)
=9-4m+8
=17-4m
Đểphương trình có 2 nghiệm phân biệt thì -4m+17>0
=>-4m>-17
=>m<17/4
b: TH1: m=5
=>-x+1=0
=>x=1(loại)
TH2: m<>5
Δ=(-1)^2-4(m-5)
=1-4m+20=21-4m
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 21-4m>0
=>4m<21
=>m<21/4
Cho phương trình x2+ 2(m − 1)x − 6m − 7 = 0 (1) (m là tham số).
a) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt.
b) Gọi x1, x2là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm các giá trị của m thỏa x1(x1+3/3x2)+x2(x2+3/2x1)=15
các bạn ai biết thì chỉ giúp mình với ạ
\(x^{2^{ }}+2\left(m-1\right)x-6m-7=0\left(1\right)\)
a) \(Dental=\left[2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(-6m-7\right)\)
\(< =>4\cdot\left(m^2-2m+1\right)+24m+28\)
\(< =>4m^2-8m+4+24m+28\)
\(< =>4m^2+16m+32\)
\(< =>\left(2m+4\right)^2+16>0\) với mọi m
Vậy phương (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
b) Theo định lí vi ét ta có:
x1+x2= \(\dfrac{-2\left(m-1\right)}{1}=-2m+1\)
x1x2= \(-6m-7\)
quy đồng
khử mẫu
tách sao cho có tích và tổng
thay x1x2 x1+x2
kết luận
mặt xấu vl . . .
Hai phương trình x 2 + a x + 1 = 0 v à x 2 - x - a = 0 có một nghiệm thực chung khi a bằng:
(A) 0 ; (B) 1 ; (C) 2 ; (D) 3
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Nghiệm chung x (nếu có) của hai phương trình là nghiệm của hệ:
Lấy (1) trừ (2) vế trừ vế ta được:
ax + 1+ x+ a = 0
⇔ ( ax+ x) + (1+ a) =0
⇔ (a+ 1).x+ (1+ a) = 0
⇔ ( a+ 1) . (x+1)=0
⇔ a = - 1 hoặc x= -1
* Với a = -1 thay vào (2) ta được: x 2 - x + 1 = 0 phương trình này vô nghiệm
vì ∆ = ( - 1 ) 2 – 4 . 1 . 1 = - 3 < 0
nên loại a = -1.
*Thay x = -1 vào (2) suy ra a = 2.
Vậy với a = 2 thì phương trình có nghiệm chung là x = -1
Vậy chọn câu C.