Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 9 2021 lúc 10:17

\(\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2=5+2\sqrt{6}>2^2=4\left(5>4\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{2}+\sqrt{3}>2\)

\(\left(\sqrt{8}+\sqrt{5}\right)^2=13+2\sqrt{40};\left(\sqrt{7}-\sqrt{6}\right)^2=13-2\sqrt{42}\\ 2\sqrt{40}>0>-2\sqrt{42}\\ \Leftrightarrow13+2\sqrt{40}>13-2\sqrt{42}\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{8}+\sqrt{5}\right)^2>\left(\sqrt{7}-\sqrt{6}\right)^2\\ \Leftrightarrow\sqrt{8}+\sqrt{5}>\sqrt{7}-\sqrt{6}\)

Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
8 tháng 9 2021 lúc 10:14

\(\sqrt{2}\) + \(\sqrt{3}\)  > 2

Lil Shroud
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 8 2021 lúc 1:13

Lời giải:
\(\frac{1}{\sqrt{7}}+\frac{1}{\sqrt{11}}> \frac{1}{\sqrt{4}}+\frac{1}{\sqrt{9}}=\frac{5}{6}>\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)

Hoàng Phúc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2022 lúc 13:31

\(A=\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{5}=\sqrt{5}+1-\sqrt{5}=1\)

\(B=\sqrt[3]{7+5\sqrt{2}}-\sqrt{2}=\sqrt{2}+1-\sqrt{2}=1\)

Do đó: A=B

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
21 tháng 5 2022 lúc 13:34

\(\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{5}=\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}-\sqrt{5}=\left|\sqrt{5}+1\right|-\sqrt{5}=1\)

\(\sqrt[3]{7+5\sqrt{2}}-\sqrt{2}=\sqrt[3]{\left(\sqrt{2}\right)^3+1^3+3.2+3\sqrt{2}}-\sqrt{2}=\sqrt[3]{\left(\sqrt{2}+1\right)^3}-\sqrt{2}=\sqrt{2}+1-\sqrt{2}=1\)

--> Bằng nhau

Hoang Anh Nguyen
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
19 tháng 9 2021 lúc 12:24

a) \(1=\sqrt{1}< \sqrt{2}\)

b) \(2=\sqrt{4}>\sqrt{3}\)

c) \(6=\sqrt{36}< \sqrt{41}\)

d) \(7=\sqrt{49}>\sqrt{47}\)

e) \(2=1+1=\sqrt{1}+1< \sqrt{2}+1\)

f) \(1=2-1=\sqrt{4}-1>\sqrt{3}-1\)

g) \(2\sqrt{31}=\sqrt{4.31}=\sqrt{124}>\sqrt{100}=10\)

h) \(\sqrt{3}>0>-\sqrt{12}\)

i) \(5=\sqrt{25}< \sqrt{29}\)

\(\Rightarrow-5>-\sqrt{29}\)

Trần Ngân Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Duy
Xem chi tiết
Xyz OLM
9 tháng 1 2022 lúc 9:42

Ta có : \(\dfrac{1}{4}\sqrt{82}=\sqrt{\dfrac{82}{16}}\) ; \(6\sqrt{\dfrac{1}{7}}=\sqrt{\dfrac{36}{7}}\)

Dễ thấy \(\dfrac{82}{16}< \dfrac{36}{7}\)

=> \(\dfrac{1}{4}\sqrt{82}>6\sqrt{\dfrac{1}{7}}\)

Minh Triều
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
8 tháng 8 2015 lúc 8:55

\(\sqrt{2}B=\sqrt{8-2\sqrt{7}}+2=\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}+2=\sqrt{7}-1+2=\sqrt{7}+1\)

\(\sqrt{2}A=\sqrt{8+2\sqrt{7}}=\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}=\sqrt{7}+1\)

Vậy A = B 

đăng khanh giang
8 tháng 8 2015 lúc 8:51

A = 11 

B = 7 

--> A > B 

Trần Thị Loan
8 tháng 8 2015 lúc 8:58

\(A\sqrt{2}=\sqrt{8+2\sqrt{7}}=\sqrt{\left(\sqrt{7}\right)^2+2\sqrt{7}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}=\sqrt{7}+1\)

\(B\sqrt{2}=\sqrt{8-2\sqrt{7}}+\left(\sqrt{2}\right)^2=\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}+2=\sqrt{7}-1+2=\sqrt{7}+1\)

=> \(A\sqrt{2}=B\sqrt{2}\) => A = B

Nguyễn Huỳnh Minh Thư
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
8 tháng 9 2016 lúc 23:14

Giả sử \(\sqrt{7}-\sqrt{2}>1\\ \)

<=> 9 - \(2\sqrt{14}\)> 1

<=> 8 > \(2\sqrt{14}\)

<=> \(64>56\)(đúng)

Vậy \(\sqrt{7}-\sqrt{2}>1\)

Câu còn lại tương tự

công chúa xinh đẹp
Xem chi tiết
FL.Hermit
10 tháng 8 2020 lúc 15:30

a)

Có: \(1+2\sqrt{2}=1+\sqrt{8}< 1+\sqrt{9}=1+3=4\)

Vậy \(4>1+2\sqrt{2}\)

b) Có: \(2\sqrt{6}-1=\sqrt{24}-1< \sqrt{25}-1=5-1=4\)

Vậy \(4>2\sqrt{6}-1\)

c) Có: \(3\sqrt{3}=\sqrt{27}< \sqrt{28}=2\sqrt{7}\) 

=> \(3\sqrt{3}< 2\sqrt{7}\)

=> \(-3\sqrt{3}>-2\sqrt{7}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Chi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
7 tháng 9 2023 lúc 18:33

1) Ta thấy:

\(4=1+3=1+\sqrt{9}\)

\(1+2\sqrt{2}=1+\sqrt{2^2\cdot2}=1+\sqrt{8}\)

Mà: \(\sqrt{8}< \sqrt{9}\)

\(\Rightarrow1+\sqrt{8}< 1+\sqrt{9}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{1+\sqrt{8}}>\dfrac{1}{1+\sqrt{9}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{1+2\sqrt{2}}>\dfrac{1}{4}\)

2) Ta thấy:

\(2018< 2024\)

\(\Rightarrow\sqrt{2018}< \sqrt{2024}\) (1)

\(2025< 2026\)

\(\Rightarrow\sqrt{2025}< \sqrt{2026}\) (2)

Từ (1) và (2) ta có:

\(\sqrt{2018}+\sqrt{2025}< \sqrt{2024}+\sqrt{2026}\)