Nêu nguyên nhân hình thành các tầng đá trong thạch quyển
Sự hình thành tần ozon (O3) ở tầng bình lưu của khí quyển là do nguyên nhân chính nào sau đây?
A. Tia tử ngoại của mặt trời chuyển hóa các phân tử oxi
B. Sự phóng điện (sét) trong khí quyển
C. Sự oxi hóa một số hợp chất hữu cơ trên mặt đất
D. A, B, C đều đúng
Ozone trong bầu khí quyển được tạo thành khi các tía cực tím chạm phải các phân tử ôxy (O2), chứa hai nguyên tử ôxy, tạo thành hai nguyên tử ôxy đơn, được gọi là ôxy nguyên tử. Ôxy nguyên tử kết hợp cùng với một phân tử ôxy tạo thành ozon (O3). Đó là nguyên nhân chính hình thành tầng ozon. Ngoài ra ôzôn được tạo thành khi có sự phóng điện trong khí quyển (sấm, sét), cũng như khi ôxi hóa một số chất nhựa của các cây thông
Một số nguyên nhân của sự hình thành canxicacbonat trong thạch nhũ ở các hang động đá vôi tuỳ thuộc vào thực tế vì canxihiđrocacbonat là:
a, Chất kết tinh và có thể sủi bọt khí.
b, Có thể tan và không bền.
c, Dễ bay hơi và có thể chảy rữa.
d, Chất kết tinh và không tan.
Nêu các thành phần của thạch quyển
Các thành phần của thạch quyển.v
- Thạch quyển là phần cứng ngoài cùng của Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất và phần trên cùng của lớp Manti có độ dày tới 100km.
- Vỏ Trái Đất gồm có:
+Vỏ lục địa: phân bố ở các lục địa và một phần dưới mực nước biển, bề dày trung bình: 35 đến 40km, cấu tạo gồm 3 lớp đá: trầm tích, granít, bazan.
+Vỏ đại dương: phân bố ở các nền đại dương, bề dày trung bình 5 đến 10km gồm có 2 lớp đá: trầm tích và bazan
Đọc thông tin trong mục 1 và hình 6.1, hãy:
- Nêu khái niệm thạch quyển và giới hạn của thạch quyển.
- Phân biệt sự khác nhau giữa vỏ Trái Đất và thạch quyển.
- Thạch quyển là phần trên cùng của Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất và phần cứng mỏng phía trên của man-ti.
- Giới hạn thạch quyển: độ dày khoảng 100 km.
- Phân biệt sự khác nhau giữa vỏ Trái Đất và thạch quyển:
Tiêu chí | Vỏ Trái Đất | Thạch quyển |
Độ dày | 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa). | 100 km. |
Thành phần | Gồm vỏ lục địa và vỏ đại dương. | Gồm vỏ Trái Đất và phần cứng mỏng phía trên của manti. |
ĐẤT ĐƯỢC HÌNH THÀNH BỞI NHÂN TỐ NÀO. NÊU VAI TRÒ CỦA NHÂN TỐ ĐÁ MẸ HÌNH THÀNH TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT
Tham khảo:
Mọi loại đất đều được hình thành từ những sản phẩm phá huỷ của đá gốc (nham thạch). Những sản phẩm phá huỷ đó được gọi là đá mẹ.
Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất. - Khái niệm: Là các sản phẩm được phá hủy từ đá gốc (nham thạch).
Đất được hình thành bởi các nhân tố: Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, thời gian,địa hình.
Tham khảo
Cung cấp chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới, khoáng vật, ảnh hưởng trực tiếp tính chất lí, hóa của đất.
THAM KHẢO:
Mọi loại đất đều được hình thành từ những sản phẩm phá huỷ của đá gốc (nham thạch). Những sản phẩm phá huỷ đó được gọi là đá mẹ. Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất.
Phản ứng giải thích sự hình thành thạch nhũ trong các hang động núi đá vôi là
A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.
B. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.
C. CaCO3 → CaO + CO2.
D. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
Đọc thông tin trong mục 1 và hình 9.1, hãy:
- Nêu khái niệm khí quyển.
- Kể tên và xác định giới hạn của các tầng khí quyển.
- Khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất, luôn chịu ảnh hưởng của Vũ trụ, trước hết là Mặt Trời.
- Các tầng khí quyển:
+ Tầng đối lưu: từ 0 km đến 8 – 15 km.
+ Tầng bình lưu: từ 8 – 15 km đến 51 – 55 km.
+ Tầng giữa: từ 51 – 55 km đến 80 – 85 km.
+ Tầng nhiệt: 80 – 85 km đến 800 km.
+ Tầng khuếch tán: trên 800 km.
Câu 1:Đặc điểm về nhiệt độ,độ ẩm của khối khí đại dương,Câu 2:Nêu Nguyên nhân hình thành sóng,thủy triều,Câu 3:Nêu được các tầng đất và các thành phần chính của đất.Kể tên được một số nhóm đất chủ yếu,Câu 4:Trình bày được đặc điểm phân bố dân cư thế giới,Câu5:Nắm được một số thành phố đông dân nhất thế giới.GIẢI MÌNH VỚI.
Câu 1: Đặc điểm về nhiệt độ và độ ẩm của khối khí đại dương: Khối khí đại dương có nhiệt độ và độ ẩm thay đổi tùy theo vị trí và thời điểm. Thường thì nhiệt độ của khí đại dương giảm khi tiến về phía cận cực và tăng khi tiến về phía xích đạo. Độ ẩm của khối khí đại dương có thể biến đổi tùy thuộc vào vùng địa lý và mùa trong năm. Nó có thể làm tăng sự tạo ra mây và các hiện tượng thời tiết.
Câu 2: Nguyên nhân hình thành sóng và thủy triều:
Sóng hình thành do sự tác động của gió lên mặt biển. Gió đẩy một phần của nước biển, tạo thành sóng. Sóng cũng có thể được tạo ra bởi sự rung động của động đất hoặc sự va chạm của các vật thể trong biển.
Thủy triều là hiện tượng biến đổi mực nước biển do tương tác giữa Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất. Thủy triều biến đổi theo chu kỳ hàng ngày và hàng tháng.
Câu 3: Các tầng đất và các thành phần chính của đất:
Các tầng đất chính bao gồm:
- Tầng hữu cơ: Đây là lớp trên cùng của đất, chứa chất hữu cơ như cây cỏ đã phân hủy và thức ăn cho động vật.
- Tầng biến chất: Lớp này chứa các tảng đá và khoáng sản, thường nằm dưới tầng hữu cơ.
- Tầng dưới cùng: Là lớp đất nằm ở đáy, thường chứa nước ngầm và các tầng sỏi.
Các thành phần chính của đất bao gồm chất hữu cơ, khoáng sản, nước, không khí, và vi sinh vật.
Nguyên nhân khiến Trái Đất nóng lên
Hiện tại,Trái Đất nóng lên chủ yếu là do con người tạo ra thông qua các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu,khí đốt,than đá) cùng các loại khí thải khác nên lượng nhiệt bị giữ lại ở bầu khí quyển Một số hoạt động chính là nguyên nhân khiến cho Trái Đất nóng lên
-Hiệu ứng nhà kính
Các hiện tượng hiệu ứng nhà kính tăng lên rõ rệt trong thời gian gần đây đã làm thủng tầng ô-dôn...Những nơi nị thủng hoặc mất đi tầng ô-dôn thì nơi đó đất đai sẽ bị sa mạc hóa không còn tác dụng cân bằng hệ sinh thái như hiện tại thành ra ban ngày nóng,ban đêm lạnh
-Quá trình công nghiệp hóa
Do sự phát triển nhanh chóng như vũ báo của khoa học công nghệ cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường.Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy,xe đạp,ô tô..) cũng đã thải ra một lượng lớn khí các-bô-níc.Khi lượng khí các-bô-níc có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt trời chiếu vào làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất
-Rừng bị tàn phá
Nếu như khí các-bô-níc thải ra thì theo quy luật tự nhiên sẽ được cây xanh quang hợp để cung cấp lượng ô-xi cần thiết cho con người.Tuy nhiên,số lượng cây xanh đã bị tàn phá hết nên đã không thể phân giải hết lượng khí các-bô-níc trong môi trường khiến Trái Đất càng ngày càng nóng lên rõ rệt.Diện tích rừng bị tàn há ngày càng rộng lên tia nắng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất không có tầng nó xanh của cây chặn lại nên khi chiếu xuống mặt đất sẽ hình thành nên những vùng đất khô cằn,nóng như hoang mạc.Mùa mưa không có từng để giữ nước lại nên sẽ gây lũ lụt còn mùa khô thì xảy ra hạn hán
Câu 1: Theo văn bản,các nguyên nhân chính khiến Trái Đất nóng lên là gì A.Hiệu ứng nhà kính,thủng tầng ô-dôn,quá trình công nghiệp hóa
B.Quá trình công nghiệp hóa,tăng khí mê tan,rừng bị tàn phá
C.Hiệu ứng nhà kính,quá trình công nghiệp hóa,rừng bị tàn phá
D.Số lượng phương tiện xe cộ tăng nhanh,hiệu ứng nhà kính,rừng bị tàn phá
Câu 2:Từ các-bô-níc trong câu "Khi lượng khí các-bô-níc có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt trời chiếu vào làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất " có nguồn gốc từ tiếng nước nào
A.Tiếng Hán
B.Tiếng Pháp
C.Tiếng Hàn
D.Tiếng Anh
Câu 3:Đáp án nào sau đây nêu đúng nội dung chính của đoạn văn:
Do sự phát triển nhanh chóng như vũ báo của khoa học công nghệ cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường.Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy,xe đạp,ô tô..) cũng đã thải ra một lượng lớn khí các-bô-níc.Khi lượng khí các-bô-níc có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt trời chiếu vào làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất
A.Quá trình công nghiệp hóa là nguyên nhân làm Trái Đất nóng lên
B.Hiêu ứng nhà kính là nguyên nhân làm Trái Đất nóng lên
C.Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ là nguyên nhân làm Trái Đất nóng lên
D.Lượng khí các-bô-níc có nhiều trong khí quyển làm tăng nhiệt độ của Trái Đất
Câu 4 :Lười nên tôi gửi ảnh ạ
Nguyên nhân khiến Trái Đất nóng lên
Hiện tại,Trái Đất nóng lên chủ yếu là do con người tạo ra thông qua các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu,khí đốt,than đá) cùng các loại khí thải khác nên lượng nhiệt bị giữ lại ở bầu khí quyển Một số hoạt động chính là nguyên nhân khiến cho Trái Đất nóng lên
-Hiệu ứng nhà kính
Các hiện tượng hiệu ứng nhà kính tăng lên rõ rệt trong thời gian gần đây đã làm thủng tầng ô-dôn...Những nơi nị thủng hoặc mất đi tầng ô-dôn thì nơi đó đất đai sẽ bị sa mạc hóa không còn tác dụng cân bằng hệ sinh thái như hiện tại thành ra ban ngày nóng,ban đêm lạnh
-Quá trình công nghiệp hóa
Do sự phát triển nhanh chóng như vũ báo của khoa học công nghệ cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường.Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy,xe đạp,ô tô..) cũng đã thải ra một lượng lớn khí các-bô-níc.Khi lượng khí các-bô-níc có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt trời chiếu vào làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất
-Rừng bị tàn phá
Nếu như khí các-bô-níc thải ra thì theo quy luật tự nhiên sẽ được cây xanh quang hợp để cung cấp lượng ô-xi cần thiết cho con người.Tuy nhiên,số lượng cây xanh đã bị tàn phá hết nên đã không thể phân giải hết lượng khí các-bô-níc trong môi trường khiến Trái Đất càng ngày càng nóng lên rõ rệt.Diện tích rừng bị tàn há ngày càng rộng lên tia nắng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất không có tầng nó xanh của cây chặn lại nên khi chiếu xuống mặt đất sẽ hình thành nên những vùng đất khô cằn,nóng như hoang mạc.Mùa mưa không có từng để giữ nước lại nên sẽ gây lũ lụt còn mùa khô thì xảy ra hạn hán
Câu 1: Theo văn bản,các nguyên nhân chính khiến Trái Đất nóng lên là gì A.Hiệu ứng nhà kính,thủng tầng ô-dôn,quá trình công nghiệp hóa
B.Quá trình công nghiệp hóa,tăng khí mê tan,rừng bị tàn phá
C.Hiệu ứng nhà kính,quá trình công nghiệp hóa,rừng bị tàn phá
D.Số lượng phương tiện xe cộ tăng nhanh,hiệu ứng nhà kính,rừng bị tàn phá
Câu 2:Từ các-bô-níc trong câu "Khi lượng khí các-bô-níc có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt trời chiếu vào làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất " có nguồn gốc từ tiếng nước nào
A.Tiếng Hán
B.Tiếng Pháp
C.Tiếng Hàn
D.Tiếng Anh
Câu 3:Đáp án nào sau đây nêu đúng nội dung chính của đoạn văn:
Do sự phát triển nhanh chóng như vũ báo của khoa học công nghệ cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường.Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy,xe đạp,ô tô..) cũng đã thải ra một lượng lớn khí các-bô-níc.Khi lượng khí các-bô-níc có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt trời chiếu vào làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất
A.Quá trình công nghiệp hóa là nguyên nhân làm Trái Đất nóng lên
B.Hiêu ứng nhà kính là nguyên nhân làm Trái Đất nóng lên
C.Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ là nguyên nhân làm Trái Đất nóng lên
D.Lượng khí các-bô-níc có nhiều trong khí quyển làm tăng nhiệt độ của Trái Đất
Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là do phản ứng hoá học nào sau đây?
A. C a C O 3 + C O 2 + H 2 O → C a H C O 3 2
B. C a O H 2 + N a 2 C O 3 → C a C O 3 ↓ + 2 N a O H
C. C a C O 3 → t ∘ C a O + C O 2
D. C a H C O 3 2 → t ∘ H 2 O + C O 2 + C a C O 3
Chọn D
C a H C O 3 2 → t ∘ H 2 O + C O 2 + C a C O 3