cho a gam Mg tác dụng vừa đủ với 200 g dung dịch H3 PO4 nồng độ B % sau phản ứng kết thúc thu được 26,88 khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn Tính AB
Cho M(g )Al phản ứng vừa đủ với 600 ml axit HCL phản ứng kết thúc thu được 6,7 lít khí H2 (ở điều kiện tiêu chuẩn)
a Tính m
b Tính nồng độ mol của dung dịch axit HCl đã dùng
C tính khối lượng muối thu được
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 0,6 0,2 0,3
\(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,6}=1\left(M\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
cho 13 gam kẽm tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch HCl có nồng độ 14.6%
a, tính thể tích khí Hidro thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn
b, tính nồng độ % của dung dịch sau khi phản ứng kết thúc
ai giúp mình với mai thi rồi T.T
\(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2mol\)
\(PTHH:\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(0,2\rightarrow0,4\rightarrow0,2\rightarrow0,2\left(mol\right)\)
a)\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b)\(m_{ddspư}=m_{Zn}+m_{ddHCl}-m_{H_2}\)
\(=13+100-0,2.1=112,8\left(gam\right)\)
\(C\%_{ddspư}=\frac{m_{ZnCl_2}.100}{m_{ddspư}}=\frac{0,2.136.100}{112,8}\approx24,1\left(\%\right)\)
Cho m gam magie tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCI 2M, sau phản ứng thu được dung dịch A và V lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. a. Tính m và V. b. Thêm 100 gam dung dịch NaOH 20% vào dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa thu được khi phản ứng kết thúc.
Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{200}{1000}.2=0,4\left(mol\right)\)
\(PTHH:Mg+2HCl--->MgCl_2+H_2\uparrow\left(1\right)\)
a. Theo PT(1): \(n_{Mg}=n_{H_2}=n_{MgCl_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,4=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\\V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(lít\right)\end{matrix}\right.\)
b. \(PTHH:2NaOH+MgCl_2--->Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\left(2\right)\)
Ta có: \(n_{NaOH}=\dfrac{\dfrac{20\%.100}{100\%}}{40}=0,5\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,5}{2}>\dfrac{0,2}{1}\)
Vậy NaOH dư.
Theo PT(2): \(n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgCl_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,2.58=11,6\left(g\right)\)
a: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
200ml=0,2 lít
\(n_{HCl}=0.2\cdot22.4=4.48\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_{H_2}=2.24\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow m_{H_2}=n_{H_2}\cdot M=2.24\cdot1=2.24\left(g\right)\)
\(n_{MgCl_2}=2.24\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_{Mg}=2.24\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow m_{Mg}=2.24\cdot24=53.76\left(g\right)\)
Cho sắt tác dụng với 200 ml dung dịch H2 SO4 thu được 6,72 lít khí bay ra ở điều kiện tiêu chuẩn vào dung dịch FeSO4 a Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng B Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 ban đầu C nếu cho lượng sắt ở trên phản ứng với 49 gam dung dịch H2SO4 40% tính nồng độ các dung dịch sau phản ứng
Sửa lại câu c .
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49.40}{100}:98=0,2\left(mol\right)\)
\(PTHH:\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
trc p/u : 0,3 0,2
p/u : 0,2 0,2 0,2 0,2
sau : 0,1 0 0,2 0,2
-> Fe dư
\(m_{ddFeSO_4}=0,3.56+49-0,4=65,4\left(g\right)\) ( ĐLBTKL )
\(m_{FeSO_4}=0,2.152=30,4\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{30,4}{65,4}.100\%\approx46,48\%\)
PTHH :
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
0,3 0,3 0,3 0,3
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(a,m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
\(b,C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
\(c,n_{H_2SO_4}=\dfrac{\dfrac{49.40}{100}}{98}=0,2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{FeSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{FeSO_4}=0,2.152=30,4\left(g\right)\)
\(m_{ddFeSO_4}=49+\left(0,2.56\right)-0,2.2=59,8\left(g\right)\)( định luật bảo toàn khối lượng )
\(C\%=\dfrac{30,4}{59,8}.100\%\approx50,84\%\)
Cho 2,4 g kim loại Mg tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch axit clohiđric ? a, viết phương trình hóa học xảy ra b, tính thể tích khí Hiđro thu được trong điều kiện tiêu chuẩn c, tính nồng độ mol của dung dịch muối tạo thành sau khi phản ứng biết rằng thể tích của dung dịch thay đổi không đáng kể
Cho Mg tác dụng vừa đủ HCL 7,3% sau phản ứng thu được 2,24l khí ở điều kiện tiêu chuẩn a, tính m dung dịch HCL 7,3% cần dùng . Thính C% các chất trong dung dịch sau phản ứng b, Lượng ãit trên vừa đủ hòa tan x gam oxit khối lượng R (có hóa trị n ) thu được 13,5g muối xác định công thức oxit khối lượng.tính x gam
a)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
_____0,1<---0,2<-------0,1<---0,1
=> mHCl = 0,2.36,5 = 7,3 (g)
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{7,3.100}{7,3}=100\left(g\right)\)
mdd sau pư = 0,1.24 + 100 - 0,1.2 = 102,2 (g)
\(C\%\left(MgCl_2\right)=\dfrac{0,1.95}{102,2}.100\%=9,2955\%\)
b)
CTHH: AaOb
PTHH: \(A_aO_b+2bHCl->aACl_{\dfrac{2b}{a}}+bH_2O\)
____________0,2------->\(\dfrac{0,1a}{b}\)
=> \(\dfrac{0,1a}{b}\left(M_A+35,5.\dfrac{2b}{a}\right)=13,5\)
=> \(M_A=\dfrac{64b}{a}=\dfrac{2b}{a}.32\)
Nếu \(\dfrac{2b}{a}=1\) => MA = 32 (L)
Nếu \(\dfrac{2b}{a}=2\) => MA = 64(Cu)
Bài 2. Cho 15,8 g gam hỗn hợp X gồm Fe và Al2O3 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch H2SO4 thu được 2,24 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn). a) Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra. b) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. c) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng. Cứu cần gấp
\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
a) \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
b) \(n_{Fe}=n_{H2}=n_{H2SO4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al2O3}=15,8-5,6=10,2\left(g\right)\)
c) Ta có : \(n_{Al2O3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{H2SO4}=3n_{Al2O3}=0,3\left(mol\right)\)
\(C_{MddH2SO4}=\dfrac{0,1+0,3}{0,2}=2M\)
Cho 7,2 g Mg phản ứng vừa đủ với 150 g dụng dịch axit H2So4 A:viết phương trình phản hoá học xảy ra B:tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit H2So4 đã cho C:tính thể tích khí hiđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn
a) \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
b) \(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{dd}=m_{ct}+m_{dm}=7,2+150=157,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{7,2}{157,2}.100\%\approx4,6\%\)
c) Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
cho 200g dung dịch HCl phản ứng vừa đủ với Zn thu được 4,48l khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn a) Viết PTHH b) Tính khối lượng kẽm tham gia phản ứng c) Tình nồng độ phần trăm của dung dịch axit đã dùng
nH2 = 4.48/22.4 = 0.2 (mol)
Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
0.2......0.4.....................0.2
mZn = 65*0.2 = 13 (g)
mHCl = 0.4*36.5 = 14.6 (g)
C%HCl = 14.6*100%/200 = 7.3%