Những câu hỏi liên quan
nguyenthienho
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2020 lúc 17:19

1) Ta có: \(3\sqrt{12}+\dfrac{1}{2}\sqrt{48}-\sqrt{27}\)

\(=3\cdot2\sqrt{3}+\dfrac{1}{2}\cdot4\sqrt{3}-3\sqrt{3}\)

\(=6\sqrt{3}+2\sqrt{3}-3\sqrt{3}\)

\(=5\sqrt{3}\)

2) Ta có: \(\dfrac{2}{\sqrt{3}-5}\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{3}+5\right)}{\left(\sqrt{3}-5\right)\left(\sqrt{3}+5\right)}\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{3}+5\right)}{3-25}\)

\(=\dfrac{-2\left(\sqrt{3}+5\right)}{22}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{3}-5}{11}\)

3) Ta có: \(\sqrt{\dfrac{2}{5}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}\cdot\sqrt{5}}{5}\)

\(=\dfrac{\sqrt{10}}{5}\)

Bình luận (1)
Trần Linh Nga
Xem chi tiết
Nguyenn Anhh
Xem chi tiết
Dahyun Ngọc
22 tháng 8 2020 lúc 23:08

a, \(\sqrt{\frac{1}{60}}=\frac{\sqrt{1}}{\sqrt{60}}=\frac{\sqrt{1}.\sqrt{60}}{\sqrt{60}.\sqrt{60}}=\frac{\sqrt{60}}{60}=\frac{2.\sqrt{15}}{2.30}=\frac{\sqrt{15}}{30}\)

c, \(\frac{1}{2-\sqrt{3}}=\frac{2+\sqrt{3}}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}=\frac{2+\sqrt{3}}{4-3}=2+\sqrt{3}\)

d, \(\frac{\sqrt{7}-\sqrt{3}}{\sqrt{7}+\sqrt{3}}=\frac{\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)^2}{\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)}=\frac{7-2\sqrt{21}+3}{7-3}=\frac{10-2\sqrt{21}}{4}\)

Bình luận (0)
Linh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
3 tháng 8 2020 lúc 16:43

a/ \(\frac{1}{2+\sqrt{3}}-\frac{1}{2-\sqrt{3}}+5\sqrt{3}\)

\(=\frac{2-\sqrt{3}}{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}-\frac{2+\sqrt{3}}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}+5\sqrt{3}\)

\(=\frac{2-\sqrt{3}}{4-3}-\frac{2+\sqrt{3}}{4-3}+5\sqrt{3}\)

\(=2-\sqrt{3}-2-\sqrt{3}+5\sqrt{3}\)

\(=3\sqrt{3}\)

Vậy..

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
3 tháng 8 2020 lúc 16:45

b/ \(\frac{1}{\sqrt{5}+2}-\sqrt{9+4\sqrt{5}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{5}+2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right)^2}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{5}+2}-\left|\sqrt{5}+2\right|\)

\(=\frac{\sqrt{5}-2}{\left(\sqrt{5}-2\right)\left(\sqrt{5}+2\right)}-\sqrt{5}-2\)

\(=\sqrt{5}-2-\sqrt{5}-2\)

\(=-4\)

Vậy..

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Kim Hân
Xem chi tiết
tthnew
8 tháng 7 2019 lúc 8:36

Em thử nhá, ko chắc đâu ạ. Em chỉ làm đc một cái thôi

Gọi biểu thức trên là A

*Chứng minh A > 1/6

Đặt \(x=\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+...+\sqrt{6}}}}\left(\text{n dấu căn}\right)\)

Thì \(x=\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+...+\sqrt{6}}}}< \sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+...+\sqrt{9}}}}=\sqrt{6+3}=3\) (1)

\(x^2-6=\sqrt{6+\sqrt{6+...+\sqrt{6}}}\left(\text{n -1 dấu căn}\right)\)

Biểu thức trở thành \(A=\frac{3-x}{9-x^2}=\frac{1}{3+x}\). Từ (1) suy ra \(A>\frac{1}{3+3}=\frac{1}{6}\)(*)

Bình luận (0)
Nguyễn Yến Vy
Xem chi tiết
phan thị minh anh
12 tháng 8 2016 lúc 19:55

\(\left(\sqrt{200}+5\sqrt{150}-7\sqrt{600}\right):\sqrt{50}=2+5\sqrt{3}-7\sqrt{12}\)

\(2+5\sqrt{3}-14\sqrt{3}=2-9\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
Mai Thành Đạt
Xem chi tiết
Đinh Tiến Dũng
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Vũ Đức Mạnh
17 tháng 5 2021 lúc 15:56

\(\sqrt{\dfrac{1}{600}}\)=\(\sqrt{\dfrac{1}{10^2\cdot6}}\)=\(\sqrt{\dfrac{1\cdot6}{10^2\cdot6\cdot6}}\)=\(\dfrac{\sqrt{6}}{60}\)

\(\sqrt{\dfrac{11}{540}}\)=\(\sqrt{\dfrac{11\cdot540}{540\cdot540}}\)=\(\dfrac{\sqrt{5940}}{540}\)=\(\dfrac{\sqrt{165}}{90}\)

\(\sqrt{\dfrac{3}{50}}\)=\(\sqrt{\dfrac{3\cdot50}{50\cdot50}}\)=\(\dfrac{\sqrt{150}}{50}\)=\(\dfrac{\sqrt{6}}{10}\)

\(\sqrt{\dfrac{5}{98}}\)=\(\sqrt{\dfrac{5\cdot98}{98\cdot98}}=\dfrac{\sqrt{490}}{98}=\dfrac{\sqrt{10}}{14}\)

\(\sqrt{\dfrac{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}{27}}=\dfrac{3-\sqrt{3}}{9}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc Ánh
17 tháng 5 2021 lúc 16:11

\(\sqrt{\dfrac{1}{600}}=\dfrac{\sqrt{6}}{60}\)

\(\sqrt{\dfrac{11}{540}}=\dfrac{\sqrt{165}}{90}\)

\(\sqrt{\dfrac{3}{50}}=\dfrac{\sqrt{6}}{10}\)

\(\sqrt{\dfrac{5}{98}}=\dfrac{\sqrt{10}}{14}\)

\(\sqrt{\dfrac{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}{27}}=\dfrac{3-\sqrt{3}}{9}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hải Yến Hứa
25 tháng 5 2021 lúc 21:38
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa