Những câu hỏi liên quan
Nguyễn An
Xem chi tiết
Le Trang Nhung
Xem chi tiết
nguyen thi lam oanh
22 tháng 12 2016 lúc 5:00

dk:....

đặt \(\sqrt[5]{\frac{16x}{x-1}}=a\)

=> \(\sqrt[5]{\frac{x-1}{16x}}=\frac{1}{a}\)

ta duoc: a+1/a=5/2

tự giải tiếp nhé

Bình luận (0)
Tiểu thư họ Vũ
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
22 tháng 1 2017 lúc 23:48

\(pt\Leftrightarrow2\left(x+4\right)-2\sqrt{1+16x}+x^2-3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x^2+8x+16-1-16x\right)}{x+4+\sqrt{1+16x}}+\left(x-5\right)\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x^2-8x+15\right)}{x+4+\sqrt{1+16x}}+\left(x-5\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-5\right)\left(x-3\right)}{x+4+\sqrt{1+16x}}+\left(x-5\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(\frac{2x-6}{x+4+\sqrt{1+16x}}+x+2\right)=0\)

Biết phải lm j tiếp theo r` chứ ?

Bình luận (0)
phamthiminh
23 tháng 1 2017 lúc 0:08

Cái ngoài x=5

cái trong phức tạp quá khong biết thế nào 

Bình luận (0)
Minh Triều
23 tháng 1 2017 lúc 15:04

<=>\(4x^2+12x+9=1+16x+8\sqrt{1+16x}+16\)

<=>\(\left(2x+3\right)^2=\left(\sqrt{1+16x}+4\right)^2\)

Như vậy bạn tiếp tục làm nha

Bình luận (0)
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
ILoveMath
22 tháng 8 2021 lúc 22:18

a, \(16x^2-\left(1+\sqrt{3}\right)^2=0\\ \Rightarrow\left(4x-1-\sqrt{3}\right)\left(4x+1+\sqrt{3}\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-1-\sqrt{3}=0\\4x+1+\sqrt{3}=0\end{matrix}\right.\)

    \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1+\sqrt{3}}{4}\\x=\dfrac{-1-\sqrt{3}}{4}\end{matrix}\right.\)

b, \(x-2\sqrt{2x}+2=8\\ \Rightarrow x-\sqrt{8x}-6=0\\ \Rightarrow x-6=\sqrt{8x}\\ \Rightarrow\left(x-6\right)^2=\sqrt{8x}^2\\ \Rightarrow x^2-12x+36=8x\\ \Rightarrow x^2-20x+36=0\\ \Rightarrow\left(x^2-2x\right)-\left(18x-36\right)=0\)

    \(\Rightarrow x\left(x-2\right)-18\left(x-2\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-2\right)\left(x-18\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-18=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=18\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 22:16

1: Ta có: \(16x^2-\left(\sqrt{3}+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-\sqrt{3}-1\right)\left(4x+\sqrt{3}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{3}+1}{4}\\x=\dfrac{-\sqrt{3}-1}{4}\end{matrix}\right.\)

2: Ta có: \(x-2\sqrt{2x}+2=8\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)^2=8\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-2=2\sqrt{2}\\\sqrt{x}-2=-2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\sqrt{2}+2\)

\(\Leftrightarrow x=12+8\sqrt{2}\)

Bình luận (1)
Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 8 2021 lúc 22:19

a) \(16x^2-\left(1+\sqrt{3}\right)^2=0\Leftrightarrow\left(4x-1-\sqrt{3}\right)\left(4x+1+\sqrt{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-1-\sqrt{3}=0\\4x+1+\sqrt{3}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{1+\sqrt{3}}{4}\)

b) \(x-2\sqrt{2x}+2=8\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\sqrt{2}\right)^2=8\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-\sqrt{2}=2\sqrt{2}\\\sqrt{x}-\sqrt{2}=-2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=3\sqrt{2}\\\sqrt{x}=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x=18\)(do \(\sqrt{x}\ge0\ne-\sqrt{2}\))

 

Bình luận (0)
Cố Tử Thần
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
24 tháng 4 2019 lúc 22:41

em thử làm phát nhá chị

Bình luận (0)
Cố Tử Thần
24 tháng 4 2019 lúc 22:42

kkkk oke le tai bao chau

em ns ý cx đc

mà làm đc càng tốt

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
24 tháng 4 2019 lúc 22:47

Đk : x\(\ge\frac{-1}{16}\)

Ta có x2 - x -2.\(\sqrt{1+16x}=2\) 

          \(\Rightarrow\)4x2−4x−8\(\sqrt{1+16x}\)=8

     <=> (2x−1)2+8(2x−1)−(1+16x)−8\(\sqrt{1+16x}\)=0                        (1)

   Đặt  \(\hept{\begin{cases}2x-1=a\\\sqrt{1+16x}=b\left(b\ge0\right)\end{cases}}\)

Khi đó (1) trở thành :   a2+8a−b2−8b=0

                            <=>  (a−b)(a+b+8)=0

             Làm típ ( cả bài trên em lừa đảo đáy )

Bình luận (0)
Anh Quynh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
4 tháng 4 2022 lúc 18:40

\(1,\dfrac{x-1}{3}=x+1\\ \Leftrightarrow x-1=3x+3\\ \Leftrightarrow3x-x=3+1\\ \Leftrightarrow x=2\)

PT có tập nghiệm S = {2}

\(2,\sqrt{16x^2+8x+1}-2=x\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(4x+1\right)^2}-2=x\\\Leftrightarrow 4x+1-2=x\\ \Leftrightarrow4x-x=2-1\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

PT có tập nghiệm S = {1/3}

\(3,\left\{{}\begin{matrix}2x+y=17\\x-2y=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=17\\2x-4y=2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left(2x+y\right)-\left(2x-4y\right)=17-2\\ \Leftrightarrow5y=15\\ \Leftrightarrow y=3\\ \Leftrightarrow2x+3=17\\ \Leftrightarrow2x=14\\ \Leftrightarrow x=7\)

PTHH có tập nghiệm (x; y) là (7; 3)

Bình luận (0)
phạm trung nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
22 tháng 10 2019 lúc 13:36

Đặt \(\sqrt{x^2+1}=t-x\)

\(\Leftrightarrow x^2+1=t^2-2tx+x^2\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{t^2-1}{2t}\)

\(\Rightarrow\left(2\left(\frac{t^2-1}{2t}\right)+1\right)t+\frac{16\left(\frac{t^2-1}{2t}\right)+153}{16\left(\frac{t^2-1}{2t}\right)-45}=0\)

\(\Leftrightarrow8t^4-37t^3-53t^2+190t=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(t-2\right)\left(8t+19\right)\left(t-5\right)=0\)

Làm nốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
★彡 Ɗℑ︵Ⱥℭƙت ヅ︵ᶦᵈᵒᶫ
24 tháng 10 2019 lúc 10:24

SORRY BÀI NÀY KO VIẾT ĐC RÕ THÔNG CẢM VÌ MÁY KO VIẾT ĐC

Việc nhận thấy  3/4 và 12/5 là nghiệm của phương trình sẽ giúp ta tìm ra nhân tử (4x−3)(5x−12)(4x−3)(5x−12). 

Phương trình được viết lại

(2x−1)(16x−45)+(16x+153)(√x2+1−x)=0.(2x−1)(16x−45)+(16x+153)(x2+1−x)=0.

Nhận xét:  ``Tuyến tính hóa'' √x2+1−xx2+1−x bằng hai điểm 3434 và 125125, ta thu được phương trình √x2+1−x=−2x+711x2+1−x=−2x+711 nhận 3434 và 125125 làm hai nghiệm. Từ các này, ta có phân tích sau:

Phương trình trên tương đương

[(2x−1)(16x−45)+(16x+153)(−2x+711)]+(16x+153)(√x2+1−x−−2x+711)=0.[(2x−1)(16x−45)+(16x+153)(−2x+711)]+(16x+153)(x2+1−x−−2x+711)=0.

⇔8(4x−3)(5x−12)11+(16x+153)((4x−3)(5x−12))11(11√x2+1+9x+7)=0.⇔8(4x−3)(5x−12)11+(16x+153)((4x−3)(5x−12))11(11x2+1+9x+7)=0.

⇔(4x−3)(5x−12)(8+16x+15311√x2+1+9x+7)=0.⇔(4x−3)(5x−12)(8+16x+15311x2+1+9x+7)=0.

Nhận xét: 

8+16x+15311√x2+1+9x+7=88√x2+1+88x+20911√x2+1+9x+7>0∀x∈R.8+16x+15311x2+1+9x+7=88x2+1+88x+20911x2+1+9x+7>0∀x∈R.

Do đó phương trình ban đầu chỉ có hai nghiệm là 3434 và 125125.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa