Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thành Trương
Xem chi tiết
₮ØⱤ₴₮
26 tháng 9 2019 lúc 14:17

????

Lê Hà Vy
Xem chi tiết
T.Ps
20 tháng 5 2019 lúc 17:16

#)Hỏi j đi bn, bn ph hỏi cái j chứ làm lun rùi còn để cộng đồng ngắm ak ???

Rinu
20 tháng 5 2019 lúc 17:16

Bó cả tay lẫn chân !!! Bất lực như gặp cực hình !

Rinu
20 tháng 5 2019 lúc 17:18

Chắc là bạn ấy hỏi bạn ấy làm có đúng ko ha gì đó ?

2012 SANG
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 9 2023 lúc 23:30

1. $x+\sqrt{x}=\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)$

2. $x-\sqrt{x}=\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)$

3. $a+3\sqrt{a}-10=(a-2\sqrt{a})+(5\sqrt{a}-10)$

$=\sqrt{a}(\sqrt{a}-2)+5(\sqrt{a}-2)=(\sqrt{a}+5)(\sqrt{a}-2)$

4. $x\sqrt{x}+\sqrt{x}-x-1=(x\sqrt{x}+\sqrt{x})-(x+1)=\sqrt{x}(x+1)-(x+1)$

$=(x+1)(\sqrt{x}-1)$

5. $x+\sqrt{x}-2=(x-\sqrt{x})+(2\sqrt{x}-2)$

$=\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)+2(\sqrt{x}-1)=(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+2)$

 

Akai Haruma
10 tháng 9 2023 lúc 23:32

6. $x-5\sqrt{x}+6=(x-2\sqrt{x})-(3\sqrt{x}-6)=\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)-3(\sqrt{x}-2)=(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-3)$

7. $x\sqrt{x}-1=(\sqrt{x})^3-1^3=(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)$

8. $x\sqrt{x}-x+\sqrt{x}-1=x(\sqrt{x}-1)+(\sqrt{x}-1)=(\sqrt{x}-1)(x+1)$

9. $x+2\sqrt{x}-15=(x-3\sqrt{x})+(5\sqrt{x}-15)=\sqrt{x}(\sqrt{x}-3)+5(\sqrt{x}-3)=(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+5)$

10. $x-2\sqrt{x}-3=(x+\sqrt{x})-(3\sqrt{x}+3)=\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)-3(\sqrt{x}+1)=(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-3)$

datcoder
10 tháng 9 2023 lúc 23:34

\(x+\sqrt{x}=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\\ x-\sqrt{x}=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\\ a+3\sqrt{a}-10=a+5\sqrt{a}-2\sqrt{a}-10=\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+5\right)-2\left(\sqrt{a}+5\right)=\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+5\right)\)

\(x\sqrt{x}+\sqrt{x}-x-1=\left(x\sqrt{x}-x\right)+\left(\sqrt{x}-1\right)=x\left(\sqrt{x}-1\right)+\sqrt{x}-1=\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+1\right)\\ x+\sqrt{x}-2=x+2\sqrt{x}-\sqrt{x}-2=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)=\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)\\ x-5\sqrt{x}+6=x-2\sqrt{x}-3\sqrt{x}-6=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-3\left(\sqrt{x}-2\right)=\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)\)

 

Mấy bạn còn lại tương tự những bài trên nhé. Nếu còn thắc mắc ở chỗ nào bạn có thể liên hệ mình nhé. Nhớ lần sau bạn tách ra nha, chứ nhiều câu quá.

~Tiểu Hoa Hoa~
Xem chi tiết
Lê Hà Vy
Xem chi tiết
tam Nguyen
23 tháng 5 2019 lúc 18:45

hỏi j v

Hải Đăng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2023 lúc 21:59

1: \(=\left(1+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}:\dfrac{x-9+x-4+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{2x+\sqrt{x}-11}\)

\(=\dfrac{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2x+\sqrt{x}-11\right)}\)

2: \(=\dfrac{x-1-2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}+1-2}{x-1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{x-1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

Xem chi tiết
Gia Huy
3 tháng 7 2023 lúc 16:04

1

ĐK: \(x\ge1\)

Đặt \(t=\sqrt{x-1}\left(t\ge0\right)\Rightarrow x=t^2+1\)

Khi đó: 

\(x-2\sqrt{x-1}=16\)

\(\Leftrightarrow t^2-2t+1=16\\ \Leftrightarrow\left(t-1\right)^2=4^2\\ \Leftrightarrow t-1=4\\ \Leftrightarrow t=4+1=5\left(tm\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=5\)

\(\Leftrightarrow x-1=5^2=25\\ \Leftrightarrow x=25+1=26\left(tm\right)\)

Vậy PT có nghiệm duy nhất x = 26.

2 ĐK: \(3\le x\le1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{1-x}=0\\\sqrt{x-3}=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

Từ điều kiện và bài giải ta kết luận PT vô nghiệm.

3 ĐK: \(x\ge4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4}=7-2=5\\ \Leftrightarrow x-4=5^2=25\\ \Leftrightarrow x=25+4=29\left(tm\right)\)

Vậy PT có nghiệm duy nhất x = 29.

4

ĐK: \(x\ge1\)

Đặt \(t=\sqrt{x-1}\left(t\ge0\right)\Rightarrow x=t^2+1\)

Khi đó:

\(x-\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=0\\ \Leftrightarrow t^2+1-\sqrt{t^2-2t+1}=0\\ \Leftrightarrow t^2+1-\sqrt{\left(t-1\right)^2}=0\\ \Leftrightarrow t^2+1-\left|t-1\right|=0\left(1\right)\)

Trường hợp 1:

Với \(0\le t< 1\) thì:

\(\left(1\right)\Leftrightarrow t^2+1-\left(1-t\right)=0\\ \Leftrightarrow t^2+t=0\\ \Leftrightarrow t\left(t+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\Rightarrow\sqrt{x-1}=0\Rightarrow x=1\left(nhận\right)\\t=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 2:

Với \(t\ge1\) thì:

\(\left(1\right)\Leftrightarrow t^2+1-\left(t-1\right)=0\\ \Leftrightarrow t^2-t+2=0\)

\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.2=-7< 0\)

=> Loại trường hợp 2.

Vậy PT có nghiệm duy nhất x = 1.

5

ĐK: \(x\ge2\)

Đặt \(\sqrt{x-2}=t\left(t\ge0\right)\Rightarrow x=t^2+2\)

Khi đó:

\(\sqrt{x-2}-\sqrt{x^2-2x}=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-2}-\sqrt{x}.\sqrt{x-2}=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{t^2+2-2}-\sqrt{t^2+2}.\sqrt{t^2+2-2}=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{t^2}-\sqrt{t^2+2}.\sqrt{t^2}=0\\ \Leftrightarrow t-\sqrt{t^2+2}.t=0\\ \Leftrightarrow t\left(1-\sqrt{t^2+2}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\Rightarrow\sqrt{x-2}=0\Rightarrow x=2\left(tm\right)\\\sqrt{t^2+2}=1\Rightarrow t^2+2=1\Rightarrow t^2=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 2.

6 Không có ĐK vì đưa về tổng bình lên luôn \(\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\sqrt{2}^2-2.\sqrt{2}.\sqrt{1}+\sqrt{1}^2}-\sqrt{x^2+2x.\sqrt{2}+\sqrt{2}^2}=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)^2}-\sqrt{\left(x+\sqrt{2}\right)^2}=0\\ \Leftrightarrow\left|\sqrt{2}-\sqrt{1}\right|-\left|x+\sqrt{2}\right|=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{2}-1-\left|x+\sqrt{2}\right|=0\)

Trường hợp 1:

Với \(x\ge-\sqrt{2}\) thì:

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{2}-1-\left(x+\sqrt{2}\right)=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{2}-1-x-\sqrt{2}=0\\ \Leftrightarrow-1-x=0\\ \Leftrightarrow x=-1\left(tm\right)\)

Với \(x< -\sqrt{2}\) thì:

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{2}-1--\left(x+\sqrt{2}\right)=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{2}-1+x+\sqrt{2}=0\\ \Leftrightarrow2\sqrt{2}+1+x=0\\ \Leftrightarrow x=-1-2\sqrt{2}\left(tm\right)\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm \(x=-1\) hoặc \(x=-1-2\sqrt{2}\)

minh ngọc
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
14 tháng 9 2023 lúc 5:35

\(\left(\dfrac{2}{2-\sqrt{x}}+\dfrac{3+\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{2+\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}-\dfrac{2-\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}-\dfrac{4x}{x-4}\right)\) (ĐK: \(x\ne4;x>0\)

\(=\left[\dfrac{-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right]:\left[\dfrac{-\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{4x}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right]\)

\(=\dfrac{-2\sqrt{x}+\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}:\left[\dfrac{-\left(\sqrt{x}+2\right)^2+\left(\sqrt{x}-2\right)^2-4x}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right]\)

\(=\dfrac{3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}:\dfrac{-x-4\sqrt{x}-4+x+4\sqrt{x}+4-4x}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}:\dfrac{-4x}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{-4x}\)

\(=\dfrac{\left(3-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{-4x}\)

\(=-\dfrac{3\sqrt{x}+6-x-2\sqrt{x}}{4x}\)

\(=-\dfrac{\sqrt{x}-x+6}{4x}\)

HT.Phong (9A5)
14 tháng 9 2023 lúc 8:09

\(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{x+2\sqrt{x}+1}\right)\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{3\sqrt{x}-1}\) (ĐK: \(x\ge0;x\ne1;x\ne\dfrac{1}{9}\)

\(=\left[\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right]\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{3\sqrt{x}-1}\)

\(=\left[\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{3\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-x+2\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{3\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{3\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

minh ngọc
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
31 tháng 8 2023 lúc 13:24

\(A=\left(\dfrac{x\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}-\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\right):\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{x-1}\) (ĐK: \(x>0;x\ne4\))

\(A=\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]:\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(A=\left(\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{x+\sqrt{x}+1-x+\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(A=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(A=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(A=\dfrac{2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\)

Kinder
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 12 2020 lúc 14:31

a) Đặt $\sqrt{x+1}=a; \sqrt{9-x}=b$ thì bài toán trở thành:

Tìm max, min của $f(a,b)=a+b$ với $a,b\geq 0$ và $a^2+b^2=10$Ta có:

$f^2(a,b)=(a+b)^2=a^2+b^2+2ab=10+2ab\geq 10$ do $ab\geq 0$

$\Rightarrow f(a,b)\geq \sqrt{10}$ hay $f_{\min}=\sqrt{10}$

Mặt khác: $f^2(a,b)=(a+b)^2\leq 2(a^2+b^2)=20$ (theo BĐT AM-GM)

$\Rightarrow f(a,b)\leq \sqrt{20}=2\sqrt{5}$ hay $f_{\max}=2\sqrt{5}$

b) 

Đặt $\sqrt{x}=a; \sqrt{2-x}=b$ thì bài toán trở thành:

Tìm max, min của $f(a,b)=a+b+ab$ với $a,b\geq 0$ và $a^2+b^2=2$. Ta có:

$f(a,b)=\sqrt{(a+b)^2}+ab=\sqrt{a^2+b^2+2ab}+ab=\sqrt{2+2ab}+ab\geq \sqrt{2}$ do $ab\geq 0$

Vậy $f_{\min}=\sqrt{2}$

Lại có, theo BĐT AM-GM:

$f(a,b)=\sqrt{2+2ab}+ab\leq \sqrt{2+a^2+b^2}+\frac{a^2+b^2}{2}=\sqrt{2+2}+\frac{2}{2}=3$

Vậy $f_{\max}=3$

 

Akai Haruma
31 tháng 12 2020 lúc 14:34

c) Đặt $\sqrt{8-x^2}=a$ thì bài toán trở thành tìm max, min của:

$f(x,a)=x+a+ax$ với $x,a\geq 0$ và $x^2+a^2=8$. Bài này chuyển về y hệt  như phần b. 

$f_{\min}=2\sqrt{2}$

$f_{\max}=8$

d) Tương tự:

$f_{\min}=2$ khi $x=\pm 2$

$f_{\max}=2+2\sqrt{2}$ khi $x=0$