Vì sao khi dổ tấm bê tong người ta phải chừa 1 khe hở?
1. Giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự nỡ vì nhiệt của các chất.
Ví dụ:
1.1: Tại sao trên đường bê-tông người ta phải đổ bê-tông thành từng tấm và đặt mỗi tấm cách nhau vài cm ?
1.2: Tại sao quả bóng bàn bị bẹp ( bóng không bị lũng ) nhưng khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên ?
1.3: Tại sao khi đun nước ta không đổ nước đầy ấm ?
1.4: Tại sao giữa hai đầu thanh ray xe lửa khi nối nhau, người ta có chừa khe hở nhỏ ?
Ai giỏi lý giúp mình được không ? :((
Tại sao khi xây những cây cầu bắt qua sông người ta phải chừa những khe hở trên cầu?
khi nhiệt độ cao các thanh sắt nóng lên nở ra khỏi va chạm
chắc thế
Vì để cho khi trời nóng,cây cầu sẽ nở ra ( vì nhiệt ) vào những chỗ chừa ra để tránh va chạm .
Trong những ngôi nhà sàn, người ta lát sàn gỗ. Khi lát sàn, người ta chỉ lát sàn tường ở 1 đầu, đầu còn lại chừa 1 khe hở. Tại sao người ta phải làm như vậy? Trong khi đó tại sao lát sàn bằng gạch người ta không chừa kẽ hở giữa các viên gạch
Người ta để chơi thôi bạn ạ ! Lát sàn bằng gạch thì các viên gạch luôn luôn ở nhiệt độ thường ( bạn thấy khi sờ vào thì mát ko ) nên các viên gạch chỉ co lại chứ ko nở ra !
Tại sao khi đổ đường bê tông người bình thường lại đổ thành từng tấm và giữa mỗi tấm đều có một khe hở
trong bê tông có có chât rắn mà chât rắn gặp nhiệt sẽ nở ra .Người ta phải làm đường như vậy để tránh khi chất rắn gặp nhiệt độ cao nở ra sẽ làm đường bị hư ,cong ,....làm ùn tắc giao thông
Trong bê tông có có chât rắn mà chât rắn gặp nhiệt sẽ nở ra .Người ta phải làm đường như vậy để tránh khi chất rắn gặp nhiệt độ cao nở ra sẽ làm đường bị hư ,cong ,....làm ùn tắc giao thông.
Tại sao người ta làm đường bê tông không đổ liền thành một dải mà đổ thành các tấm tách biệt với nhau bằng bằng những khe hở ?
Trong bê tông có chất rắn ,khi gặp nhiệt chất rắn sẽ nở ra và đường bê tông cũng sẽ tăng kích thước .Người ta làm một khe hở như vậy để khi đường bê tông nở ra thì sẽ không bị đè nén dẫn tới rạn nứt ,quăn queo,hư hỏng,...
Người ta làm đường bê tông không đổ liền thành một dải mà đổ thành các tấm tách biệt với nhau bằng những khe hở để trống vì khi nóng lên bê tông nở ra, nếu không để khe hở, bê tông ngăn cản sinh ra lực rất lớn sẽ làm nứt đường
người ta làm với 2td :
td1 là do nó nở ra như b bên dưới tình bày.
td2 là để tránh tình trạng đua xe, càng đi vs tốc độ cao thì tỉ lệ cộng hưởng cơ học của xe càng lớn => gây sóc khi đi nhanh.
Tại sao người ta khi xây đường bê tông thì chừa 1 khe hở nhỏ rồi chế dầu hắc (hắc in) vào khe hở đó mà ko bỏ xi măng vào đó?Hãy giải thích vì sao?
Trong bê tông có chất rắn ,khi gặp nhiệt chất rắn sẽ nở ra và đường bê tông cũng sẽ tăng kích thước .Người ta làm một khe hở như vậy để khi đường bê tông nở ra thì sẽ không bị đè nén dẫn tới rạn nứt ,quăn queo,hư hỏng,...
tại sao chỗ nối các thanh ray của đường tàu hỏa phải chừa khe hở?
Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở giữa hai thanh vì khi trời nóng hay bị tàu hỏa nhiều lần ma sát, các thanh ray nở dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.
Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở giữa hai thanh vì khi trời nóng hay bị tàu hỏa nhiều lần ma sát, các thanh ray nở dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.
Vì : Nếu người ta ghép các thanh ray đường tàu sát nhau thì khi mùa hè, trời nắng hoặc khi có đoàn tàu chạy qua thì các thanh ray sẽ nóng lên và nở ra. Thanh ray này sẽ là vật cản trên đường nở của thanh ray kia , và thanh ray kia sẽ là vật cản trên đường nở của thanh ray này, nên phải ghép 2 thanh ray cách nhau 1 vài cm , để khi chúng nở ra vì nhiệt thì không bị ngăn cản, sẽ không sinh ra lực tác dụng vào nhau ,suy ra chúng sẽ không bao giờ bị vỡ, và sẽ không bị hỏng đường.
Ở chổ tiếp nối giữa hai thanh ray xe lửa người ta thường dùng để một khe hở.Hãy giải thích tại sao phải làm như vậy?
TL: Chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở. Khi trời nóng,………………… , nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản………………. làm cong đường ray.
TL: Chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở. Khi trời nóng,…đường ray dài ra……………… , nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản…gây ra lực rất lớn……………. làm cong đường ray.
Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở . Khi trời nóng, đướng ray dài ra, nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray
Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở giữa hai thanh vì khi trời nóng hay bị tàu hỏa nhiều lần ma sát, các thanh ray nở dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.
khi xây trường học dài thì người ta lại cần để 1 khe hở giữa 2 phòng học ? Vì sao.