Trong bê tông có chất rắn ,khi gặp nhiệt chất rắn sẽ nở ra và đường bê tông cũng sẽ tăng kích thước .Người ta làm một khe hở như vậy để khi đường bê tông nở ra thì sẽ không bị đè nén dẫn tới rạn nứt ,quăn queo,hư hỏng,...
Người ta làm đường bê tông không đổ liền thành một dải mà đổ thành các tấm tách biệt với nhau bằng những khe hở để trống vì khi nóng lên bê tông nở ra, nếu không để khe hở, bê tông ngăn cản sinh ra lực rất lớn sẽ làm nứt đường
người ta làm với 2td :
td1 là do nó nở ra như b bên dưới tình bày.
td2 là để tránh tình trạng đua xe, càng đi vs tốc độ cao thì tỉ lệ cộng hưởng cơ học của xe càng lớn => gây sóc khi đi nhanh.
vì khi nhệt độ lên cao bê tông nở ra,nếu không để khe hở ,bê tông ngăn cản sinh ra 1 lực rất lớn dẫn đến kết quả nứt đường, quăn queo,hư hỏng,...
Sàn nhà thường có các khe hở vì : -Về thẩm mĩ : Có nhiều hình dáng, màu sắc hình thù đẹp. -Để tránh sự nở vì nhiệt của bê tông : Dưới lớp sàn nhà là một lớp bê tông dày. Vì bê tông là chất rắn nên khi gặp nhiệt, chất rắn sẽ nóng lên và nở ra. Chính lớp gạch của sàn nhà là vật cản trở sự nở vì nhiệt của lớp bê tông, và tạo ra một lực rất lớn làm rạn nứt hoặc hư hỏng sàn nhà. Vì vậy khi lấp sàn nhà bằng gạch hay bằng gỗ,... Người ta thường để chỗ cho những kẽ hở. Chúc bạn học tốt :)))
-Vì khi nhúng nhiệt kế thủy ngân vào nước nóng, nhiệt độ của vỏ nhiệt kế ( thủy tinh) sẽ tăng lên và nở ra, tăng thể tích ⇒ mực thủy ngân sẽ hạ xuống một ít. -Một lúc sau, khi nhiệt độ của nước đã tiếp xúc với thủy ngân ( bên trong vỏ nhiệt kế), thủy ngân tăng nhiệt độ và nở ra, tăng thể tích. Vì thủy ngân là chất lỏng. thủy tinh là chất rắn nên thủy ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh, dẫn đến mực thủy ngân dâng lên.