Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
sky12
6 tháng 12 2021 lúc 14:05

Thiếu i-ốt có thể gây ra bệnh gì?

 bệnh còi xương

 bệnh viêm phổi

 bệnh thiếu máu

 bệnh bướu cổ

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hà My
6 tháng 12 2021 lúc 14:32

Bướu cổ

Bình luận (0)
Hoàng Ánh Phạm
6 tháng 12 2021 lúc 21:58

bệnh bước cổ nhé 

Bình luận (0)
Ai thích tui
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
13 tháng 11 2021 lúc 18:30

bệnh bướu cổ

Bình luận (3)
N           H
13 tháng 11 2021 lúc 18:30

bệnh bướu cổ

Bình luận (1)
Cherry
13 tháng 11 2021 lúc 18:31

bệnh bướu cổ

Bình luận (0)
Bphuongg
Xem chi tiết
Hoàng Ngân Hà
28 tháng 3 2022 lúc 15:53

Câu đúng là:

A
B
E
F
G

Bình luận (0)
Tạ Phương Linh
28 tháng 3 2022 lúc 16:25

A
B
E
F
G

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn ngọc quỳnh lam
11 tháng 5 2019 lúc 18:11

Thiếu i-ốt trong khẩu phần ăn gây bướu cổ vì :

-Nếu khẩu phần ăn thiếu i-ốt sẽ ảnh hưởng đến sự tiết hoocmon của tuyến giáp. Thiếu i-ốt trong khẩu phần thì tuyến giáp cần làm việc nhiều hơn để bù vào chỗ thiếu từ nguồn i-ốt, vì thế phình to, gây ra bướu cổ. Khi bướu cổ có kích thước to, có thể chèn ép đường thở, đường ăn uống lâu ngày ảnh hưởng đến sức khỏe

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Nhã
11 tháng 5 2019 lúc 18:41
Nếu trong khẩu phần ăn của bạn thiếu iot có thể ảnh hưởng đến sự tiết hormone của tuyến giáp. Thiếu iot thì tuyến giáp sẽ kích thích tuyến yên hoạt động để bù vào chỗ thiếu từ nguồn iot. Trong cơ thể, có tới hơn 75% iot tập trung ở tuyến giáp để tổng hợp hormone tuyến giáp T3 (tri-iodothyronin) và T4 (thyroxin). T3 và T4 sẽ giúp cơ thể phát triển bình thường và chuyển hóa năng lượng. Nếu khẩu phần ăn thiếu iot sẽ ảnh hưởng đến sự tiết hormone của tuyến giáp. Thiếu iot trong khẩu phần, thì tuyến giáp cần làm việc nhiều hơn để bù vào chỗ thiếu từ nguồn Iot vì thế phình ra, gây ra bệnh bướu cổ. Khi bướu cổ kích thước to, có thể chèn ép đường thở, đường ăn uống lâu ngày ảnh hưởng đến sức khỏe. Theo kết quả điều tra của Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2013 – 2014 thì tỷ lệ bướu cổ trẻ em 8-10 tuổi là 9,8%. Ngoài ra thiếu iot sẽ gây ra nhiều hậu quả khác. Với phụ nữ mang thai thiếu iot có thể dẫn đến sảy thai, thai chết lưu, sinh non, trẻ sinh ra dễ bị đần độn, câm điếc và các dị tật bẩm sinh khác. Trẻ em thiếu iot sẽ dẫn đến chậm phát triển trí tuệ, chậm lớn, nói ngọng, bị điếc, bướu cổ, thiểu năng tuyến giáp ảnh hưởng đến sự phát triển, học tập.
Bình luận (0)
Trà My
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 4 2018 lúc 21:53

+ bướu cổ do thiếu i-ốt : Thiếu iốt dẫn tới Tirôxin không tiết ra làm cho Tuyến yên tiết hoocmôn thúc đẩy tuyến giáp hoạt động gây phì đại tuyến, cổ to ra, mắt lồi do tích nước hay còn gọi là phù nề

Bình luận (0)
Thời Sênh
12 tháng 4 2018 lúc 22:04

bướu cổ do thiếu i-ốt : Thiếu iốt dẫn tới Tirôxin không tiết ra làm cho Tuyến yên tiết hoocmôn thúc đẩy tuyến giáp hoạt động gây phì đại tuyến, cổ to ra, mắt lồi do tích nước hay còn gọi là phù nề

Bình luận (0)
Thuyan Kaluli
Xem chi tiết
❤ARMY❤❤BTS❤❤❤❤❤
15 tháng 4 2018 lúc 18:21

Sự giống và khác giữa bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ do thiếu iốt là :

Nguyên nhân :

- Bệnh Ba zơ đô : Do tuyến giáp hoạt động mạnh tiết nhiều hooc môn làm tăng cường quá trình trao đổi chất , tăng tiêu dùng O2 , nhịp tim tăng , bướu cổ , lồi mắt .

- Bệnh bướu cổ : Nếu trong khẩu phần ăn hằng ngày ti rô xin không tiết ra , tuyến yên sẽ tiết hooc môn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến , gây bệnh bướu cổ .

Hậu quả :

- Bệnh Ba zơ đô : Người bệnh trong trạng thái hồi hộp , căng thẳng mất ngủ , sút cân nhanh .

- Bệnh bướu cổ : Trẻ em chậm lớn , trí thông minh kém phát triển . Người lớn hoạt động thần kinh giảm sút , trí nhớ kém .

Bình luận (3)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 8 2019 lúc 15:43

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
nguyễn ana
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
3 tháng 5 2016 lúc 7:03

I-ốt là thành phần cấu tạo của hoóc môn tuyến giáp trạng (tyroxin và tridotyronin), giữ vai trò chuyển hóa quan trọng. Khẩu phần ăn đủ i-ốt là một trong các yếu tố có ảnh hưởng quyết định đến sự tiết hoóc môn của tuyến giáp. Khi thiếu i-ốt trong khẩu phần, tuyến giáp dưới sự kích thích của tuyến yên sẽ tăng hoạt động, cố gắng bù chỗ thiếu từ nguồn iốt đang có và vì thế phình ra, gây bệnh bướu cổ.

I-ốt có nhiều trong thức ăn hải sản và các loại rau câu, cải soong... Ở những vùng có bệnh bướu cổ, phương pháp tốt nhất để có lượng i-ốt đầy đủ là tăng cường i-ốt vào thức ăn như cho thêm i-ốt vào muối, nước mắm, dầu ăn... Nếu đã bị bệnh nên đi khám ở khoa nội tiết của bệnh viện để được hướng dẫn điều trị.

Bình luận (0)
Khanh Tay Mon
17 tháng 5 2019 lúc 22:39

là thành phần cấu tạo của hoóc môn tuyến giáp trạng (tyroxin và tridotyronin), giữ vai trò chuyển hóa quan trọng. Khẩu phần ăn đủ i-ốt là một trong các yếu tố có ảnh hưởng quyết định đến sự tiết hoóc môn của tuyến giáp. Khi thiếu i-ốt trong khẩu phần, tuyến giáp dưới sự kích thích của tuyến yên sẽ tăng hoạt động, cố gắng bù chỗ thiếu từ nguồn iốt đang có và vì thế phình ra, gây bệnh bướu cổ.

I-ốt có nhiều trong thức ăn hải sản và các loại rau câu, cải soong... Ở những vùng có bệnh bướu cổ, phương pháp tốt nhất để có lượng i-ốt đầy đủ là tăng cường i-ốt vào thức ăn như cho thêm i-ốt vào muối, nước mắm, dầu ăn... Nếu đã bị bệnh nên đi khám ở khoa nội tiết của bệnh viện để được hướng dẫn điều trị.

Bình luận (0)
Bùi Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Trúc Giang
10 tháng 6 2020 lúc 19:52

- Khi cơ thể bị thiếu hụt i-ốt sẽ dẫn đến mắc bệnh bướu cổ và tình trạng đần độn. Với bệnh bướu cổ, nó có thể xảy ra ở bất kỳ giai đoạn nào trong cuộc đời. Còn tình trạng đần độn có thể xảy ra ngay từ khi em bé còn nằm trong bụng mẹ (nếu người mẹ mang thai bị thiếu hụt i-ốt trầm trọng).

- Dấu hiệu cơ thể thiếu iốt Tăng cân đột ngột. Tăng cân đột ngột cũng là một dấu hiệu khác cho thấy cơ thể đang bị thiếu iốt. ... Cảm thấy mệt mỏi. Mệt mỏi và suy nhược cũng là triệu chứng phổ biến của tình trạng thiếu iốt. ... Rụng tóc. ... Da khô và bong tróc. ... Cảm thấy lạnh hơn bình thường. ... Nhịp tim đập chậm bất thường. ... Khó ghi nhớ ... Gặp nhiều vấn đề khi mang thai.
Bình luận (0)