tính phân tử khối của CUSO4
tính khối lượng phân tử của CuSO4
Tính phân tử khối của các chất: CuSO4, 5CaCO3, Ca(OH)2
$M_{CuSO_4} = 64 + 32 + 16.4 = 160(đvC)$
$5M_{CaCO_3} = 5(40 + 12 + 16.3) = 500(đvC)$
$M_{Ca(OH)_2] = 40 + (16 + 1).2 = 74(đvC)$
\(M_{CuSO_4}=1.64+1.32+4.16=160\left(đvC\right)\)
\(M_{5CaCO_3}=5.40+1.12+3.16=260\left(đvC\right)\)
\(M_{Ca\left(OH\right)_2}=1.40+\left(1.16+1.1\right).2=74\left(đvC\right)\)
chi tiết lắm r đấy
1. Tính phân tử khối của các chất: CuSO4, 5CaCO3, Ca(OH)2
2. Nguyên tử X nặng gấp 4/3 lần nguyên tử magie. Tìm nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố X
3. Hợp chất Alx(SO4)3 có phân tử khối là 342 đvC . Hãy tính giá trị của x ?
Giải giúp mình với ( gấp gấp)
1.
\(PTK_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(đvC\right)\)
\(PTK_{5CaCO_3}=5\left(40+12+16.3\right)=500\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=40+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)
2.
Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{X}{Mg}}=\dfrac{M_X}{M_{Mg}}=\dfrac{M_X}{24}=\dfrac{4}{3}\left(lần\right)\)
=> MX = 32(g)
Vậy X là lưu huỳnh (S)
3.
Ta có: \(PTK_{Al_x\left(SO_4\right)_3}=27.x+\left(32+16.4\right).3=342\left(đvC\right)\)
=> x = 2
Bài 1.Phân tử khối các chất:
\(CuSO_4\)\(\Rightarrow64+32+4\cdot16=160\left(đvC\right)\)
\(CaCO_3\Rightarrow40+12+3\cdot16=100\left(đvC\right)\)
\(Ca\left(OH\right)_2\Rightarrow40+16\cdot2+2=74\left(đvC\right)\)
Bài 2.Theo bài: \(\overline{M_X}=\dfrac{4}{3}\overline{M_{Mg}}=\dfrac{4}{3}\cdot24=32\left(đvC\right)\)
Vậy X là lưu huỳnh.KHHH: S.
Bài 3. \(Al_x\left(SO_4\right)_3\) \(\Rightarrow27x+3\cdot\left(32+4\cdot16\right)=342\Leftrightarrow x=2\)
Câu 1: Hãy tính khối lượng của những lượng chất sau:
(a) 0,3 mol phân tử HNO3; 1,5 mol phân tử CuSO4; 2 mol phân tử AlCl3.
Câu 2: Hãy tính thể tích (ở đktc) của những lượng chất sau:
(a) 3 mol phân tử N2; 0,45 mol phân tử H2; 0,55 mol phân tử O2.
(b) Hỗn hợp 0,25 mol phân tử O2 và 0,75 mol phân tử N2.
Câu 1
\(m_{HNO_3}=0,3.63=18,9\left(g\right)\)
\(m_{CuSO_4}=1,5.160=240\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=2.133,5=267\left(g\right)\)
Câu 2
a) \(V_{N_2}=3.22,4=67,2\left(l\right)\)
\(V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)
\(V_{O_2}=0,55.22,4=12,32\left(l\right)\)
b) \(V_{hh}=\left(0,25+0,75\right).22,4=22,4\left(l\right)\)
a/ Tính khối lượng và thể tích ở đktc của hỗn hợp khí gồm: 1,2.1023 phân tử CH4, 0,25 mol O2, 22 gam khí CO2.
b/ Tính khối lượng của N phân tử các chất sau: H2O, CuSO4, C6H12O6, Ca(OH)2.
c/ Tính số mol nguyên tử H, P, O có trong 19,6 gam axit photphoric (H3PO4).
tính khối lượng của
a) 0,3 mol CuSO4 d) 4,48 lít (đktc)
b) 9.10^23 phân tử CaCO3 e) 2240 ml khí CO2 (đktc)
c) 1,5.10^22 phân tử MgCl2 f) 0,25.10^24 phân tử NaOH
a) \(m_{CuSO_4}=0,3.160=48\left(g\right)\)
b) \(n_{CaCO_3}=\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)=>m_{CaCO_3}=1,5.100=150\left(g\right)\)
c) \(n_{MgCl_2}=\dfrac{1,5.10^{22}}{6.10^{23}}=0,025\left(mol\right)=>m_{MgCl_2}=0,025.95=2,375\left(g\right)\)
e) \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=>m_{CO_2}=0,1.44=4,4\left(g\right)\)
f) \(n_{NaOH}=\dfrac{0,25.10^{24}}{6.10^{23}}=\dfrac{5}{12}\left(mol\right)=>m_{NaOH}=\dfrac{5}{12}.40=16,667\left(g\right)\)
Khối lượng của
a) - 3.10^23 phân tử khí O2
- 1,5.10^22 …… CuSO4
b) - Hãy tính thể tích của 22g khí CO2
- 8g O2
a) \(n_{CO2}=\frac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)
=> mCO2 = 0,5 x 32 = 16 gam
b) nCO2 = 22 / 44 = 0,5 (mol)
=> VCO2(đktc) = 0,5 x 22,4 = 11,2 lít
nO2 = 8 / 32 = 0,25 (mol)
=> VO2(đktc) = 0,25 x 22,4 = 5,6 lít
a/ Tính khối lượng các nguyên tố có trong 0,3 mol Ca(NO3)2.
b/ Tính khối lượng Fe2(SO4)3 có 9,6 gam oxi.
c/ Tính thể tích H2 (đktc) có số phân tử bằng số nguyên tử oxi có trong 3,2 gam CuSO4.
Câu a.
\(M_{Ca\left(NO_3\right)_2}=164\)g/mol
\(m_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3\cdot164=49,2g\)
\(\%Ca=\dfrac{40}{164}\cdot100\%=24,39\%\)
\(m_{Ca}=\%Ca\cdot49,2=12g\)
\(\%N=\dfrac{14\cdot2}{164}\cdot100\%=17,07\%\)
\(m_N=\%N\cdot49,2=8,4g\)
\(m_O=49,2-12-8,4=28,8g\)
Các câu sau em làm tương tự nhé!
a/ Tính khối lượng các nguyên tố có trong 0,3 mol Ca(NO3)2.
b/ Tính khối lượng Fe2(SO4)3 có 9,6 gam oxi.
c/ Tính thể tích H2 (đktc) có số phân tử bằng số nguyên tử oxi có trong 3,2 gam CuSO4.
a)\(n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3mol\)
\(n_{Ca}=n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3mol\)
\(m_{Ca}=0,3\cdot40=12g\)
\(n_N=2n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=2\cdot0,3=0,6mol\)
\(m_N=0,6\cdot14=8,4g\)
\(n_O=6n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=6\cdot0,3=1,8mol\)
\(m_O=1,8\cdot16=28,8g\)
b)\(n_O=\dfrac{9,6}{16}=0,6mol\)
Mà \(n_O=12n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}\Rightarrow n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,6}{12}=0,05mol\)
\(\Rightarrow m=20g\)
c)\(n_{CuSO_4}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)
\(n_O=4n_{CuSO_4}=0,08mol=n_{H_2}\)
\(V_{H_2}=0,08\cdot22,4=1,792l\)