Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
19 tháng 2 2022 lúc 17:56

đk -3 =< x =< 10

\(\sqrt{x+3}-2+\sqrt{10-x}-3=x^2-7x+6\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+3-4}{\sqrt{x+3}+2}+\dfrac{10-x-9}{\sqrt{10-x}+3}=\left(x-6\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{\sqrt{x+3}+2}+\dfrac{1-x}{\sqrt{10-x}+3}=\left(x-6\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x+3}+2}-\dfrac{1}{\sqrt{10-x}+3}-x+6\ne0\right)=0\Leftrightarrow x=1\)(tm)

Hày Cưi
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
3 tháng 11 2018 lúc 19:17

Ta có :

\(\dfrac{1}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}}=\dfrac{\sqrt{x+1}-\sqrt{x+2}}{\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}\right)\left(\sqrt{x+1}-\sqrt{x+2}\right)}=\dfrac{\sqrt{x+1}-\sqrt{x+2}}{-1}=-\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}\)

Tương tự :

\(\dfrac{1}{\sqrt{x+2}+\sqrt{x+3}}=-\sqrt{x+2}+\sqrt{x+3}\)

\(\dfrac{1}{\sqrt{x+3}+\sqrt{x+4}}=-\sqrt{x+3}+\sqrt{x+4}\)

....

\(\dfrac{1}{\sqrt{x+2019}+\sqrt{x+2010}}=-\sqrt{x+2019}+\sqrt{x+2010}\)

Từ những ý trên , pt trở thành :

\(-\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}-\sqrt{x+2}+\sqrt{x+3}-\sqrt{x+3}+\sqrt{x+4}-.....-\sqrt{x+2019}+\sqrt{x+2020}=11\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2020}-\sqrt{x+1}=11\)

\(\Leftrightarrow x+2020-2\sqrt{\left(x+2020\right)\left(x+1\right)}+x+1=121\)

\(\Leftrightarrow2x+1900=2\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+2020\right)}\)

\(\Leftrightarrow x+950=\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+2020\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2+1900x+902500=x^2+2021x+2020\)

\(\Leftrightarrow121x-900480=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{900480}{121}\)

Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
TNA Atula
11 tháng 12 2018 lúc 22:22

\(\left(x-1\right)+4.\left(\sqrt{x+3}-2\right)+2.\left(\sqrt{3-2x}-1\right)=0\)

\(x-1+\dfrac{4.\left(x+3-4\right)}{\sqrt{x+3}+2}+\dfrac{2.\left(3-2x-1\right)}{\sqrt{3-2x}+1}=0\)

=> x-1+\(\dfrac{4.\left(x-1\right)}{\sqrt{x+3}+2}+\dfrac{4.\left(1-x\right)}{\sqrt{3-2x}+1}=0\)

=> (x-1).\(\left(\dfrac{4}{\sqrt{x+3}+2}+\dfrac{4}{\sqrt{3-2x}+1}\right)=0\)

=> x=1 (do \(\dfrac{4}{\sqrt{x+3}+2}+\dfrac{4}{\sqrt{3-2x}+1}>0\)

Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
8 tháng 8 2016 lúc 8:15

ta đặt: \(\sqrt[3]{x+5}=u\)

\(\sqrt[3]{x+6}=v\)

ta có \(u^3+v^3=2x+11\)

=> \(u+v=\sqrt[3]{u^3+v^3}\)

=>\(\left(u+v\right)^3=u^3+v^3+3uv\left(u+v\right)=u^3+v^3\)

=> \(3uv\left(u+v\right)=3uv\sqrt[3]{u^3+v^3}=0\)

<=> \(3\sqrt[3]{x+5}\sqrt[3]{x+6}\sqrt[3]{2x+11}=0\)

<=> x=-5 hoặc x=-6 hoặc x=-11/2

vậy pt có 3 nghiệm ....

Emilia Nguyen
Xem chi tiết
Buddy
12 tháng 2 2020 lúc 21:37

ta đặt: 3√x+5=u

3√x+6=v

ta có u3+v3=2x+11

=> u+v=3√u3+v3

=>(u+v)3=u3+v3+3uv(u+v)=u3+v3

=> 3uv(u+v)=3uv3√u3+v3=0

<=> 33√x+53√x+63√2x+11=0

<=> x=-5 hoặc x=-6 hoặc x=-11/2

vậy pt có 3 nghiệm ....

Khách vãng lai đã xóa
Trần
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
13 tháng 8 2016 lúc 22:57

Lập phương hai vế : \(\left(\sqrt[3]{x+5}+\sqrt[3]{x+6}\right)^3=\left(\sqrt[3]{2x+11}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow2x+11+3.\sqrt[3]{x+5}.\sqrt[3]{x+6}\left(\sqrt[3]{x+5}+\sqrt[3]{x+6}\right)=2x+11\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{x+5}.\sqrt[3]{x+6}\left(\sqrt[3]{x+6}+\sqrt[3]{x+5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\sqrt[3]{x+5}=0\\\sqrt[3]{x+6}=0\\\sqrt[3]{x+5}+\sqrt[3]{x+6}=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-5\\x=-6\\x=-\frac{11}{2}\end{array}\right.\)

Nguyễn Phương HÀ
13 tháng 8 2016 lúc 23:00

Hỏi đáp Toán

Phạm Tiến Minh
Xem chi tiết
Thiều Khánh Vi
Xem chi tiết
:vvv
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
21 tháng 6 2021 lúc 16:39

`ĐK:x>=2`

`pt<=>sqrt{(x-1)(x-2)}+sqrt{x+3}=sqrt{x-2}+sqrt{(x-1)(x+3)}`

`<=>sqrt{x-1}(sqrt{x-2}-sqrt{x+3})-(sqrt{x-2}-sqrt{x+3})=0`

`<=>(sqrt{x-2}-sqrt{x+3})(sqrt{x-1}-1)=0`

`+)sqrt{x-2}=sqrt{x+3}`

`<=>x-2=x+3`

`<=>0=5` vô lý

`+)sqrt{x-1}-1=0`

`<=>x-1=1`

`<=>x=2(tm)`.

Vậy `x=2`.