Tính B = \(\frac{3+7cos\alpha}{3-2cos\alpha}\) , biết \(tan\frac{\alpha}{2}=2\).
Biết \(tan\frac{\alpha}{2}=2\). tính \(A=\frac{1+5cos\alpha}{3-2cos\alpha}\)
\(1+tan^2\frac{a}{2}=\frac{1}{cos^2\frac{a}{2}}\Rightarrow cos^2\frac{a}{2}=\frac{1}{1+tan^2\frac{a}{2}}=\frac{1}{5}\)
\(A=\frac{1+5\left(2cos^2\frac{a}{2}-1\right)}{3-2\left(2cos^2\frac{a}{2}-1\right)}=\frac{-4+10cos^2\frac{a}{2}}{5-4cos^2\frac{a}{2}}=\frac{-4+10.\frac{1}{5}}{5-4.\frac{1}{5}}=...\)
Tính E=\(\frac{8\cos^3\alpha-2\sin^3\alpha+\cos\alpha}{2cos\alpha-sin^3\alpha}\) khi tan α=2, góc α nhọn
Cho \(tan\alpha=3\). Tính \(\frac{2sin\alpha+3cos\alpha}{4sin\alpha-5cos\alpha};\frac{3sin\alpha-2cos\alpha}{5sin\alpha+4cos^3\alpha}\).
\(\frac{2sina+3cosa}{4sina-5cosa}=\frac{\frac{2sina}{cosa}+\frac{3cosa}{cosa}}{\frac{4sina}{cosa}-\frac{5cosa}{cosa}}=\frac{2tana+3}{4tana-5}=\frac{6+3}{12-5}=\frac{9}{7}\)
\(\frac{3sina-2cosa}{5sina+4cos^3a}=\frac{\frac{3sina}{cosa}-\frac{2cosa}{cosa}}{\frac{5sina}{cosa}+\frac{4cos^3a}{cosa}}=\frac{3tana-2}{5tana+4cos^2a}=\frac{3tana-2}{5tana+\frac{4}{1+tan^2a}}=\frac{9-2}{15+\frac{4}{10}}=\frac{5}{11}\)
Cho 0<a<90.Tính các biểu thức sau
a)A=\(\frac{cot\alpha+tan\alpha}{cot\alpha-tan\alpha}\)
b)B=\(\frac{sin^2+2sina.cosa-2cos^2a}{2sin^2a-3sina.cosa+4cos^2a}\)
a) Biết sinα= \(\frac{1}{2}\). Tính cosα, tanα, cotα.
b) Biết cosα= \(\frac{2}{5}\). Tính sinα, tanα, cotα.
c) Biết tanα= 3. Tính cosα, sinα, cotα.
d) Biết cotα=\(\sqrt{3}\). Tính cosα, tanα, sinα.
e) Biết sinα= \(\frac{1}{\sqrt{3}}\). Tính cosα, tanα, cotα.
a) cho \(\tan\alpha\) = 5 . tính \(\frac{\sin\alpha}{\sin^3\alpha+\cos^3\alpha}\) ; b) chứng minh đẳng thức : \(\frac{1+\sin\chi+\cos2\chi+\sin3\chi}{1+2\sin\chi}\) = 2cos2\(\chi\)
a/ Ta có: \(tan\alpha=5\Rightarrow cot\alpha=\frac{1}{5}\) . Đề: \(\frac{sin\alpha}{sin^3\alpha+cos^3\alpha}=\frac{\frac{1}{sin^2\alpha}}{1+\frac{cos^3\alpha}{sin^3\alpha}}=\frac{1+cot^2\alpha}{1+cot^3\alpha}=\frac{1+\left(\frac{1}{5}\right)^2}{1+\left(\frac{1}{5}\right)^3}=\frac{65}{63}\)
b/ Ta có vế trái \(=\frac{sin^2x+cos^2x+cos^2x-sin^2x+\left(sinx+sin3x\right)}{1+2sinx}=\frac{2cos^2x+2.sin2x.cosx}{1+2sinx}=\frac{2cos^2x+4.sinx.cos^2x}{1+2sinx}=\frac{2cos^2x.\left(1+2sinx\right)}{1+2sinx}=2cos^2x\) ( = vế phải)
Vẽ tam giác vuông ra, đặt 3 cạnh là a,b,c rồi tính
Cho biết \(\cos\alpha=-\frac{2}{3}\)
Tính \(A=\frac{\cot\alpha+2\tan\alpha}{2\cot\alpha+\tan\alpha}\)
hh
Tính các giá trị lượng giác của góc \(\alpha \), biết:
a) \(\cos \alpha = \frac{1}{5}\) và \(0 < \alpha < \frac{\pi }{2}\);
b) \(\sin \alpha = \frac{2}{3}\) và \(\frac{\pi }{2} < \alpha < \pi \).
c) \(\tan \alpha = \sqrt 5 \) và \(\pi < a < \frac{{3\pi }}{2}\);
d) \(\cot \alpha = - \frac{1}{{\sqrt 2 }}\) và \(\frac{{3\pi }}{2} < \alpha < 2\pi \).
a) Vì \(0<\alpha <\frac{\pi }{2} \) nên \(\sin \alpha > 0\). Mặt khác, từ \({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1\) suy ra
\(\sin \alpha = \sqrt {1 - {{\cos }^2}a} = \sqrt {1 - \frac{1}{{25}}} = \frac{{2\sqrt 6 }}{5}\)
Do đó, \(\tan \alpha = \frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }} = \frac{{\frac{{2\sqrt 6 }}{5}}}{{\frac{1}{5}}} = 2\sqrt 6 \) và \(\cot \alpha = \frac{{\cos \alpha }}{{\sin \alpha }} = \frac{{\frac{1}{5}}}{{\frac{{2\sqrt 6 }}{5}}} = \frac{{\sqrt 6 }}{{12}}\)
b) Vì \(\frac{\pi }{2} < \alpha < \pi\) nên \(\cos \alpha < 0\). Mặt khác, từ \({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1\) suy ra
\(\cos \alpha = \sqrt {1 - {{\sin }^2}a} = \sqrt {1 - \frac{4}{9}} = -\frac{{\sqrt 5 }}{3}\)
Do đó, \(\tan \alpha = \frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }} = \frac{{\frac{2}{3}}}{{-\frac{{\sqrt 5 }}{3}}} = -\frac{{2\sqrt 5 }}{5}\) và \(\cot \alpha = \frac{{\cos \alpha }}{{\sin \alpha }} = \frac{{-\frac{{\sqrt 5 }}{3}}}{{\frac{2}{3}}} = -\frac{{\sqrt 5 }}{2}\)
c) Ta có: \(\cot \alpha = \frac{1}{{\tan \alpha }} = \frac{1}{{\sqrt 5 }}\)
Ta có: \({\tan ^2}\alpha + 1 = \frac{1}{{{{\cos }^2}\alpha }} \Rightarrow {\cos ^2}\alpha = \frac{1}{{{{\tan }^2}\alpha + 1}} = \frac{1}{6} \Rightarrow \cos \alpha = \pm \frac{1}{{\sqrt 6 }}\)
Vì \(\pi < \alpha < \frac{{3\pi }}{2} \Rightarrow \sin \alpha < 0\;\) và \(\,\,\cos \alpha < 0 \Rightarrow \cos \alpha = -\frac{1}{{\sqrt 6 }}\)
Ta có: \(\tan \alpha = \frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }} \Rightarrow \sin \alpha = \tan \alpha .\cos \alpha = \sqrt 5 .(-\frac{1}{{\sqrt 6 }}) = -\sqrt {\frac{5}{6}} \)
d) Vì \(\cot \alpha = - \frac{1}{{\sqrt 2 }}\;\,\) nên \(\,\,\tan \alpha = \frac{1}{{\cot \alpha }} = - \sqrt 2 \)
Ta có: \({\cot ^2}\alpha + 1 = \frac{1}{{{{\sin }^2}\alpha }} \Rightarrow {\sin ^2}\alpha = \frac{1}{{{{\cot }^2}\alpha + 1}} = \frac{2}{3} \Rightarrow \sin \alpha = \pm \sqrt {\frac{2}{3}} \)
Vì \(\frac{{3\pi }}{2} < \alpha < 2\pi \Rightarrow \sin \alpha < 0 \Rightarrow \sin \alpha = - \sqrt {\frac{2}{3}} \)
Ta có: \(\cot \alpha = \frac{{\cos \alpha }}{{\sin \alpha }} \Rightarrow \cos \alpha = \cot \alpha .\sin \alpha = \left( { - \frac{1}{{\sqrt 2 }}} \right).\left( { - \sqrt {\frac{2}{3}} } \right) = \frac{{\sqrt 3 }}{3}\)