Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trinhdiem
Xem chi tiết

1.D

2.C

3.C

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
2 tháng 9 2019 lúc 14:41

Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.

Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Axit amin. Lipit được hấp thụ dưới dạng các Glyxerin và axit béo.

Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn. Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các lon khoáng. Các Vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.

Sơn Hoàng
Xem chi tiết

Tham khảo:
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước  muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.

* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:

- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp

- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa

- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết

- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.

- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:

+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.

+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.

- Hệ hô hấp có chức năng:

+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể

+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.

- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:

+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.

+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)

- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.

zero
13 tháng 1 2022 lúc 16:00

Tk
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước  muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.

* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:

- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp

- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa

- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết

- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.

- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:

+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.

+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.

- Hệ hô hấp có chức năng:

+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể

+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.

- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:

+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.

+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)

- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.

Nguyễn Thị Thuần Châu
Xem chi tiết
Lê Phương Giang
11 tháng 1 2019 lúc 19:35

a)- Sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng ;

*) Biến đổi lí học : Bánh chưng sẽ được nhai nghiền đảo trộn nghiền nhuyễn và được đẩy xuống thực quản theo phản xạ nuốt.

*) Biến đổi hóa học: Chỉ có một phần tinh bột chín trong nếp sẽ được ezim amilaza trong nước bọt biến đổi thành đường mantozo trong điều kiện nhiệt độ là 37oC và Ph là 7.2.

-Sự biến đổi ở dạ dày:

*) Biến đổi lý học : Sự biến đổi lí học diễn ra mạnh mẽ , các cơ vòng dạ dày sẽ co bóp mạnh mẽ biến đỏi thức ăn thành nhũ tương và đẩy xuống tá trang theo cơ chế đóng mở môn vị.

*) Biến đổi hóa học : Ezim pepsin sẽ phân cách protein chuỗi dai thành protein chuỗi ngắn từ 3 -> 10 axit amin.

-Sự biến đổi ở dạ dày:

*) Biến đổi lí học: Sự biến đổi lý học diễn ra yếu nhất , cơ dọc và cơ vòng của dạ dày co bóp đảo trộn thức ăn và co bóp tạo nhu động đẩy thức ăn đi suốt chiều dài ống ruột.

*) Biến đổi hóa học : Diễn ra mạnh mẽ , đường đôi sẽ bị ezim mantaza biến đổi thành đường đơn. protein chuỗi dài bị ezim tripsin biến đổi thành axit amin . Lipit sẽ bị dịch mật phân cách thành những giotl lipit nhỏ rồi tiếp tục bị ezim lipaza phân cách thành axit béo và glixerin.

Lê Phương Giang
11 tháng 1 2019 lúc 19:36

Các chất được cơ thể hấp thụ chủ yếu ở ruột non vì ở ruột non là nơi chính giúp cơ thể biến đổi và hấp thụ các chất dinh dưỡng.

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
23 tháng 12 2020 lúc 22:09

-Nhờ quá trình biến đổi hóa học:

+ Hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo

+ Hoạt động của enzim pepsin phân cắt một phần protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin

+ Dịch mật phân cắt khối lipit thành các giọt lipit nhỏ

 

- Các chất dinh dưỡng trong ruột non được hấp thụ qua thành ruột sẽ đi theo 2 con đường về tim rồi theo hệ tuần hoàn tới các tế bào của cơ thể:

+ Đường máu: đường đơn, lipit (30% dạng axit béo và glyxerin), axit amin, các vitamin tan trong nước, muối khoáng hòa tan, nước

+ Đường bạch huyết: lipit (70% dạng nhũ tương hóa), các vitamin tan trong dầu (A, D, E, K…)

Đạt Trần
23 tháng 12 2020 lúc 22:16

*Nếu biến đổi thức ăn thì do các quá trình hóa học

+Ở khoang miệng thì nhờ ezim amilaza

+Ở dạ dày thì có axit HCL, pepsin,...

+Tại ruột non có dịch tụy

...

*-Đường đơn, axit amin, lipit(30%), nước, muối khoáng, vitamin tan trong nước được vận chuyển theo đường máu.

-Con đường bạch huyết: 70% lipit, vitamin tan trong dầu: A,D,E,K

 

kien trung
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 12 2022 lúc 7:59

Thành phần nào dưới đây của thức ăn được tiêu hóa trong khoangmiệng?

A. 1 phần nước   
B. 1 phần Lipit    
C. 1 phần tinh bột chín    

D. 1 phần Protein

 
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
4 tháng 1 2017 lúc 21:09

Đó là chính là đường Glucozo:

Ta có hệ số hô hấp: RQ (CO2/O2)

C6H12O6 + O2 \(\rightarrow\)CO2 + H2O + Năng lượng => RQ = 6/6 = 1,0

Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
1 tháng 8 2023 lúc 16:24

Tham khảo!

Nitrogen vô cơ \(\left(NH_4^+,NO_3^-\right)\) cây hấp thụ vào được chuyển hóa thành nitrogen trong các hợp chất hữu cơ (amino acid, protein,…) theo các cách sau:

- Ammonium \((\)\(NH_4^+\)\()\) kết hợp với keto acid (pyruvic, ketoglutaric, fumaric và oxaloacetic) tạo thành amino acid. Sau đó, các amino acid này có thể tham gia tổng hợp nên các amino acid khác và protein.

- Ammonium \(\left(NH_4^+\right)\) kết hợp với các amino dicarboxylic tổng hợp nên các amide.