Những câu hỏi liên quan
Love Học 24
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 5 2016 lúc 20:40

Hướng dẫn giải.

Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước thu vào :

Qthu = Q1 + Q2 = (m1c+ m2c2)(t – t1).

Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra :

Qtỏa = Q3 = m33. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).

Trạng thái cân bằng nhiệt :

         Q1 + Q2 = Q3.

⇔  (m1c+ m2c2)(t – t1) = m33. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).

=> 

=> 

=> c3 = 0,78.103 J/kg.K

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Yêu Tiếng Anh
20 tháng 5 2016 lúc 20:48

Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước hấp thụ

       Q1 = ( 21,5 - 8,4 ) ( 0,128 . 0,128 .103 + 0,21 . 4200 )

             = 13,1 . 898,384 = 11768,83 J

Nhiệt lượng do miếng kim loại tảo ra

       Q2 = 0,192 . C ( 100 độ - 21,5 độ ) = 15,072C ( J )

Khi hệ thống cân bằng nhiệt ta có :

       Q1 = Q2 ↔ 15,072C = 11768,83

→ C = 780 J/kg độ

Vậy nhiệt dung riêng của miếng kim loại là :  C = 780 J / kg độ

 

 

Bình luận (0)
Love Học 24
20 tháng 5 2016 lúc 20:39

Ai giúp mình với !khocroi

Bình luận (0)
coder dung
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 4 2022 lúc 17:31

Gọi nhiệt độ ban đầu miếng đồng là \(t_1^oC\)

Nhiệt dung riêng của đồng \(c_1=380J\)/kg.K

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\cdot\left(t_1-t\right)=1\cdot380\cdot\left(t_1-30\right)J\)

Nhiệt dung riêng của nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t_2-t\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(30-20\right)=105000J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow1\cdot380\cdot\left(t_1-30\right)=105000\)

\(\Rightarrow t_1=306,32^oC\)

Bình luận (1)
coder dung
1 tháng 4 2022 lúc 16:08

mình đang cần gấp 

 

Bình luận (0)
bé su
1 tháng 4 2022 lúc 16:34

ta có Q1=Q2 
m1.C1.△t1=m2.C2.△t2
1.380.(t1-30)=2,5 . 4200 . (30-20)
380.t1 - 11400= 105000
380.t1     = 105000 + 11400 = 116400
t1            = 116400/380
t1            = 306,3 độ C

Bình luận (1)
Yến Phan Thị Hải
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
8 tháng 5 2022 lúc 20:24

Nhiệt lượng đồng toả ra

\(Q_{toả}=1.380\left(100-40\right)=22800J\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{toả}=22800J\) 

Nước nóng lên số độ

\(\Delta t=\dfrac{Q_{thu}}{m_2c_2}=\dfrac{22800}{2.4200}=2,71^o\)

Bình luận (1)
pourquoi:)
8 tháng 5 2022 lúc 20:26

Đồng tỏa ra nhiệt lượng :

\(Q_{tỏa}=m_{đồng}.c_{đồng}.\left(t_s-t_{cb}\right)=22800\left(J\right)\)

Ta có : \(Q_{tỏa}=Q_{thu}=22800\left(J\right)\)

Nước nóng thêm : \(t_s-t_đ=\dfrac{Q_{thu}}{m_{nước}.c_{nước}}=\dfrac{22800}{2.4200}\approx2,7ºC\)

Bình luận (0)
Như Quỳnh
Xem chi tiết
TV Cuber
17 tháng 5 2022 lúc 19:12

ta có PT cân bằng nhiệt 

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,6.380.\left(100-t\right)=2,5.4200.\left(t-30\right)\)

\(\Leftrightarrow\text{22800+315000}=\text{10500t+228}t\)

\(\Leftrightarrow\text{10728t=337800}\)

\(\Leftrightarrow t=31,5^0C\)

nước nóng lên 

\(31,5-30=1,5^0C\)

Bình luận (0)
Tường
Xem chi tiết
huy123
15 tháng 5 2021 lúc 21:30

a/Nhiệt lượng nước thu vào là: Q\(_{thu}\)=\(m_{nước}.c_{nước}.\)Δt\(_{nước}\)=2.5.4200.(30-28)=21000J

b/Nhiệt lượng tỏa ra của miếng đồng là: Q\(_{tỏa}\)=m\(_{đồng}.c_{đồng}\).Δt\(_{đồng}\)=m\(_{đồng}\)380.(100-30)=26600.m\(_{đồng}\)J

Theo phương trình cân băng nhiệt \(\Rightarrow\)Q\(_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow\)21000=26600.m\(_{đồng}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{21000}{26600}\)=m\(_{đồng}\)

\(\Rightarrow\)m\(_{đồng}\)\(\approx\)0.79kg

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 4 2018 lúc 18:21

Chọn A.

Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ.

Nhiệt lượng mà nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

       Q1 = m1.c1. Δt1

Nhiệt lượng mà bình nhôm thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

       Q2 = m2.c2.Δt2

Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt:

       Q3 = m3.c3.Δt3

Tổng nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra: Q1 + Q2 = Q3

     ↔ (m1.c1 + m2.c2)Δt1 = m3.c3.Δt3

Thay số ta được:

       (0,118.4,18.103 + 0,5.896).(t - 20) = 0,2.0,46.103 .(75 - t)

       ↔ 941,24.(t – 20) = 92.(75 – t)  1033,24.t = 25724,8

       => t = 24,9oC.

Vậy nhiệt độ cân bằng trong bình là t ≈ 24,9oC

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tú Linh
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
3 tháng 10 2016 lúc 0:04

Gọi t là nhiệt độ khi hệ cân bằng .

Nhiệt lượng tỏa ra của sắt

      Qtỏa = mct = 2 . 10-2 . 0,46 . 103 ( 75o - t ) = 92 ( 75oC - t ) J

Nhiệt lượng thu vào của thành bình nhôm và của nước

      Qthu = 5 . 10-1 . 0,92 . 103 ( t - 20 độ C ) + 0,188 . 4180 . ( t -20 ) J

               = ( t - 20 ) ( 460 + 493,24 ) = 953,24 ( t - 20 )

Khi hệ thống cân bằng nhiệt ta có : Qtỏa = Qthu

↔ 92 ( 75 độ - t ) = 953,24 ( t - 20 )

↔ 1045,24t = 25964,8  ↔ t = 24,84 độ C

Vậy nhiệt độ sau cùng của nước khi có sự cân bằng nhiệt là t = 24,84 độ C.

Bình luận (0)
Yêu Tiếng Anh
3 tháng 10 2016 lúc 0:05

@phynit

Em trả lời 100% . Không có sự tự hỏi tự trả lời đâu ạ ( Em nói để thầy biết và không nghĩ oan cho em )

Bình luận (1)
Love Học 24
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
20 tháng 5 2016 lúc 20:22

Gọi t là nhiệt độ khi hệ cân bằng .

Nhiệt lượng tỏa ra của sắt

      Qtỏa = mc\(\triangle\)t = 2 . 10-2 . 0,46 . 103 ( 75 độ - t ) = 92 ( 75 độ C - t ) J

Nhiệt lượng thu vào của thành bình nhôm và của nước

      Qthu = 5 . 10-1 . 0,92 . 103 ( t - 20 độ C ) + 0,188 . 4180 . ( t -20 ) J

               = ( t - 20 ) ( 460 + 493,24 ) = 953,24 ( t - 20 )

Khi hệ thống cân bằng nhiệt ta có : Qtỏa = Qthu

↔ 92 ( 75 độ - t ) = 953,24 ( t - 20 )

↔ 1045,24t = 25964,8  ↔ t = 24,84 độ C

Vậy nhiệt độ sau cùng của nước khi có sự cân bằng nhiệt là t = 24,84 độ C.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 5 2016 lúc 20:31

Bạn tham khảo tại Câu hỏi của Bình Trần Thị - Vật lý lớp 10 - Học và thi online với HOC24

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
20 tháng 5 2016 lúc 20:32

Gọi t là nhiệt độ lúc cân bằng nhiệt. 
Nhiệt lượng của sắt toả ra khi cân bằng:  Q1 = mscs(75 –t) = 92(75–t)  (J) 
Nhiệt lượng của nhôm và nước thu được khi cân bằng nhiệt: 
Q2 = mnhcnh(t –20) = 460(t – 20) (J) 
Q3 = mncn(t – 20) = 493,24(t – 20) (J) 
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qtoả = Qthu 
92(75 –t) = 460(t – 20) + 493,24(t – 20) <=> 92(75 –t) = 953,24(t – 20)  => t ≈ 24,8oC

< copy >

Bình luận (0)
Truong thuy vy
Xem chi tiết
do linh
6 tháng 5 2018 lúc 22:03

\(m_1,c_1,t\):đồng                                 \(m_2,c_2\):nhôm                               \(m_3,c_3\): nước

\(t_{cb}\): nhiệt độ cân bằng

\(m_1c_1\Delta t_1=\left(m_2c_2+m_3c_3\right)\Delta t_3.H\)

\(\Rightarrow m_1c_1\left(t-t_{cb}\right)=\left(m_2c_2+m_3c_3\right)\left(t_{cb}-t'\right).H\)

\(\Rightarrow5.380\left(t-90\right)=\left(0,5.880+2.4200\right)\left(90-20\right).\frac{80}{100}\)

bn tự tính tiếp nhé

Bình luận (0)