làm hộ em với ạ
Làm hộ em vói ạ
1)
- Dẫn hỗn hợp khí qua dd Ba(OH)2 dư, thu được kết tủa (1) và có khí (2) thoát ra
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3\downarrow+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+SO_3\rightarrow BaSO_4\downarrow+H_2O\)
- Lọc lấy kết tủa (1), hòa tan vào dd HCl dư, thấy có khí thoát ra (3) và chất rắn không tan => Trong hh khí ban đầu có SO3
\(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(BaSO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+SO_2+H_2O\)
- Dẫn khí (2) qua bột CuO đựng trong ống nghiệm, nung nóng, thấy chất rắn màu đen chuyển dần sang đỏ, có giọt nước tạo thành trong ống nghiệm => Trong hh khí ban đầu có H2
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
- Dẫn khí (3) qua dd Br2 dư, thấy dd nhạt màu dần, có khí thoát ra
=> Trong hh ban đầu có SO2 và khí thoát ra là CO2
\(Br_2+SO_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
2)
Đặt \(n_{CO_2}=\dfrac{V}{22,4}\left(mol\right)=k\left(mol\right)\)
Đặt \(n_{CaCO_3}=\dfrac{m}{100}=n\left(mol\right)\)
- Khi cho k mol khí CO2, thu được n mol CaCO3, kết tủa không bị hòa tan
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
k-------->k
=> k = n (1)
- Khi cho 7k mol khí CO2, thu được 3n mol CaCO3, kết tủa bị hòa tan 1 phần
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
0,1------>0,1------->0,1
CaCO3 + CO2 + H2O --> Ca(HCO3)2
(7k-0,1)<--(7k-0,1)
=> 0,1 - (7k - 0,1) = 3n
=> 0,2 - 7k = 3n (2)
(1)(2) => k = 0,02; n = 0,02
Vậy m = 100n = 2 (g)
Câu 1:
Ý 1/
Rắn A tác dụng dd HCl dư có khí thoát ra. Vậy rắn A sẽ có: CaO và CaCO3 (dư)
Khí B thoát ra sẽ là CO2
dd C có tác dụng được với dd KOH vậy ddC không chỉ có muối trung hoà Na2CO3 mà còn có cả muối axit NaHCO3
Các PTHH:
\(CaCO_3\rightarrow\left(t^o\right)CaO+CO_2\uparrow\\ CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\\ NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\\ Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow BaCO_3\downarrow\left(trắng\right)+2NaCl\\ 2NaHCO_3+2KOH\rightarrow K_2CO_3+Na_2CO_3+2H_2O\\ 2NaHCO_3+BaCl_2\rightarrow\left(đun.nóng\right)BaCO_3+2NaCl+CO_2+H_2O\\ CaCO_{3\left(Dư\right)}+2HCl_{dư}\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
làm giúp em này vói ạ
R=1/2CD=a
h=AD=2a
S1=Sxq=2*pi*r*h=2*pi*a*2a=4*pi*a^2
S2=Stp=2*pi*r^2+2*pi*r*h
=2*pi*a^2+2*pi*a*2a
=6*pi*a^2
>S1/S2=2/3
làm giúp em bài này vói ạ
\(S_{Xq}=2\cdot pi\cdot2^2+\dfrac{1}{2}\cdot\sqrt{5}\cdot2=3\sqrt{5}\cdot pi\)
bạn nào dịch hộ mình vói ạ;-;
Câu 3 :nghị luận xã hội. Chân dung vẻ đẹp Thúy kiều và thúy vân còn phù hợp với xã hội ngày nay không?
1) Dẫn dắt
2) vẻ đẹp mười phân vẹn mười ngày nay còn nguyên vẹn
đẹp cả về hình thức lẫn tâm hồn trí tuệ
3) phân tích và chứng minh
tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Nhân vật thúy kiều- tài đánh đàn, làm thơ-sắc đẹp
mình chỉ dịch đến được đây thôi mà nói thật dịch cái này còn khó hơn dịch tiếng anh đấy
ai làm hộ vs vói .
Em hãy trình bày phương pháp tách muối ra khỏi hỗn hợp muối ăn và bột gỗ
ai biết chỉ em làm bài này vói ạ
đổ nước vào hỗn hợp đó ta thấy muối sẽ hòa tan trong nước
lấy phần ko bị hòa tan ra đó là bột gỗ
đung cạn nước và thấy trong đó là muối
-Đầu tiên mình đổ nước vào hỗn hợp và khuấy lên làm cho muối tan trong nước
-sử dụng pp lọc để cách bột gỗ ra khỏi hỗn hợp,còn lại nước muối
-sử dụng pp cô cạn để thu được muối ở dạng rắn.
Ta cho hỗn hợp muối và bột gỗ vào nước, quấy đểu cho muối tan hết và để bột gỗ lặng xuống đáy, lọc bột gỗ ra thì ta thu được dung dịch nước muối. Dùng phương pháp cô cạn ta tách muối ra được khỏi dung dịch đó.
giải phương trình tìm x
\(\sqrt{x-5}=3\)
ai giải hộ vói ạ
\(\sqrt{x-5=3}\)
\(x-5=9\)
\(x-5-\left(-5\right)=9-\left(-5\right)\)
\(x=9-\left(-5\right)\)
\(x=14\)
làm hộ em phần 3) thôi ạ mấy phần kia em đã làm đc r ạ
\(P=A.B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}.\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-3}\)
\(=1+\dfrac{9}{\sqrt{x}-3}\le1+\dfrac{9}{0-3}=1-3=-2\)
\(maxP=-2\Leftrightarrow x=0\)
\(1,x=16\Leftrightarrow A=\dfrac{4-1}{4-3}=\dfrac{3}{1}=3\\ 2,B=\dfrac{x+2\sqrt{x}-3+5\sqrt{x}+5+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{x+7\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ B=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-1}\\ 3,P=AB=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-3}\\ P=1+\dfrac{9}{\sqrt{x}-3}\\ Vì.\sqrt{x}-3\ge-3\Leftrightarrow\dfrac{9}{\sqrt{x}-3}\le-3\\ \Leftrightarrow P=1+\dfrac{9}{\sqrt{x}-3}\le1-3=-2\\ P_{max}=-2\Leftrightarrow x=0\)
Biết bài nào giải bài đấy nha . Giải hộ em vói
Bài 7:
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B và 7C lần lượt là a,b,c
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a-c}{10-8}=\dfrac{10}{2}=5\)
Do đó: a=50; b=45; c=40
GIÚP EM VÓI Ạ,EM CẦN GẤPPPPPP
ĐK : x \(\ge-1\)
Ta có : \(x^2-2x-1=\sqrt{\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)}\)
<=> \(\left(x^2+1\right)-2\left(x+1\right)=\sqrt{\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)}\)
Đặt \(\sqrt{x^2+1}=a;\sqrt{x+1}=b\)(\(a>0;b\ge0\))
Khi đó a2 - 2b2 = ab
<=> (a - 2b)(a + b) = 0
<=> a - 2b = 0
<=> a = 2b
<=> \(\sqrt{x^2+1}=2\sqrt{x+1}\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+1=4x+4\\x\ge-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-4x-3=0\\x\ge-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{7}+2\\x=-\sqrt{7}+2\end{matrix}\right.\\x\ge-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\sqrt{7}+2\)