Cho a,b,c,d >0 và abcd=1.CM: a.(b+c)+b.(c+d)+d.(c+a)>= 6
cho a,b,c,d >0 và 2(a+b+c+d)>-abcd chứng minh a^2+b^2+c^2+d^2>=abcd
bài 2 cho a,b,c>0 và a+b+c>=abc chứng minh có ít nhất 2 trong 3 bdt sau là đúng 2/a +3/b+ 6/c>=6 2/b + 3/c+ 6/a>=6 2/c + 3/a +6/b >=6
ek giúp bài này vs
cho a,b,c,d >0 và 2(a+b+c+d)>=abcd chứng minh a^2+b^2+c^2+d^2>=abcd
bài 2 cho a,b,c>0 và a+b+c>=abc chứng minh có ít nhất 2 trong 3 bdt sau là đúng 2/a +3/b+ 6/c>=6 2/b + 3/c+ 6/a>=6 2/c + 3/a +6/b >=6
Cho a,b,c,d>0 và abcd=1. Chứng minh: a^2+b^2+c^2+d^2+a(b+c)+b(c+d)+d(c+a)>=10.
abcd = 1 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}ab=\frac{1}{cd}\\ac=\frac{1}{bd}\\bc=\frac{1}{ad}\end{cases}}\)
Áp dụng bđt AM-GM ta có:
A = \(a^2+b^2+c^2+d^2+a\left(b+c\right)+b\left(c+d\right)+d\left(c+a\right)\)\(=\left(a^2+b^2+ab\right)+\left(c^2+d^2+cd\right)+ac+bc+bd+ad\)
\(=\left(a^2+b^2+ab\right)+\left(c^2+d^2+cd\right)+\left(\frac{1}{bd}+bd\right)+\left(\frac{1}{ad}+ad\right)\)
\(\ge3\sqrt{a^2.b^2.ab}+3\sqrt{c^2.d^2.cd}+2\sqrt{\frac{1}{bd}.bd}+2\sqrt{\frac{1}{ad}.ad}\)
\(\Leftrightarrow A\ge3ab+3cd+2+2\)\(=\frac{3}{cd}+3cd+4\ge2\sqrt{\frac{3}{cd}.3cd}+4=6+4=10\)
Dấu "=" xảy ra khi a = b = c = d = 1
Cho a , b , c ,d > 0 và abcd =1
CM : a2 +b2+c2+d2 +a(b+c)+ b(c+d) + d(c+a) \(\ge\) 10
Ta có : a2 + b2 \(\ge2ab\)
\(c^2+d^2\ge2cd\)
Do abcd = 1 nên cd =\(\dfrac{1}{ab}\)( dùng \(x+\dfrac{1}{x}\ge\dfrac{1}{2}\))
Ta có :\(a^2+b^2+c^2\ge2\left(ab+cd\right)=2\left(ab+\dfrac{1}{ab}\right)\ge4\)(1)
Mặt khác : a(b+c) +b(c+d)+d(c+a)
=(ab+cd)+(ac+bd)+(bc+ad)
=\(\left(ab+\dfrac{1}{ab}\right)+\left(ac+\dfrac{1}{ac}\right)+\left(bc+\dfrac{1}{bc}\right)\ge2+2+2\)
Vậy \(a^2+b^2+c^2+d^2+a\left(b+c\right)+b\left(c+d\right)+d\left(c+a\right)\ge10\)
Cho hình thang ABCD(AB//CD) có A-B=200 và B=2C
1) Tính B+C và B,C
2) CM A+D=B+CC
2) Tính A và D
Cho \(\dfrac{2a+b}{a+b}+\dfrac{2c+d}{c+d}+\dfrac{2b+c}{b+c}+\dfrac{2d+a}{d+a}=6\). CM: A= abcd là số chính phương
Ta có:
\(\dfrac{2a+b}{a+b}+\dfrac{2c+d}{c+d}+\dfrac{2b+c}{b+c}+\dfrac{2d+a}{d+a}=6\)
⇔ \(\left(\dfrac{2a+b}{a+b}-1\right)+\left(\dfrac{2c+d}{c+d}-1\right)+\left(\dfrac{2b+c}{b+c}-1\right)+\left(\dfrac{2d+a}{d+a}-1\right)=2\)
⇔ \(\dfrac{a}{a+b}+\dfrac{b}{b+c}+\dfrac{c}{c+d}+\dfrac{d}{d+a}=2\)
⇔ \(\left(1-\dfrac{a}{a+b}\right)-\dfrac{b}{b+c}+\left(1-\dfrac{c}{c+d}\right)-\dfrac{d}{d+a}=0\)
⇔ \(\dfrac{b}{a+b}-\dfrac{b}{b+c}+\dfrac{d}{c+d}-\dfrac{d}{d+a}=0\)
⇔ \(\dfrac{b\left(b+c\right)-b\left(a+b\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}+\dfrac{d\left(d+a\right)-d\left(c+d\right)}{\left(c+d\right)\left(d+a\right)}=0\)
⇔ \(\dfrac{b\left(c-a\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}+\dfrac{d\left(a-c\right)}{\left(c+d\right)\left(d+a\right)}=0\)
⇔ \(\dfrac{b\left(c-a\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}-\dfrac{d\left(c-a\right)}{\left(c+d\right)\left(d+a\right)}=0\)
⇔ \(\left(c-a\right)\left(\dfrac{b}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}-\dfrac{d}{\left(c+d\right)\left(d+a\right)}\right)=0\)
⇒ \(\dfrac{b}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}-\dfrac{d}{\left(c+d\right)\left(d+a\right)}=0\) \(\left(a\ne c\right)\)
⇒ \(b\left(c+d\right)\left(d+a\right)-d\left(a+b\right)\left(b+c\right)=0\)
⇔ \(\left(bc+bd\right)\left(d+a\right)-\left(ad+bd\right)\left(b+c\right)=0\)
⇔ \(bcd+abc+bd^2+abd-abd-acd-b^2d-bcd=0\)
⇔ \(abc+bd^2-acd-b^2d=0\)
⇔ \(ac\left(b-d\right)-bd\left(b-d\right)=0\)
⇔ \(\left(b-d\right)\left(ac-bd\right)=0\)
⇒ \(ac-bd=0\) \(\left(b\ne d\right)\)
⇔ \(ac=bd\)
Khi đó:
\(A=abcd=\left(ac\right)^2\)
⇒ \(ĐPCM\)
cho 4 số a b c d biết a>b>c>d b+c+d=0 và abcd<0 so sánh ad(a+b+c) và (b+d)(c+d)
Trong Hình 94, hình chữ nhật ABCD có AB = 9 cm, AD = 6 cm; hình chữ nhật A’B’C’D’ có A’B’ = 3 cm, A’D’ = 2 cm; hình chữ nhật A’’B’’C’’D’’ có A’’B’’ = 3 cm, A’’D’’ = 2 cm. Quan sát Hình 94 và cho biết:
a) Hai hình chữ nhật A’’B’’C’’D’’, ABCD có đồng dạng phối cảnh hay không.
b) Hai hình chữ nhật A’B’C’D’, A’’B’’C’’D’’ có bằng nhau hay không.
a: Xét ΔODC có D''C''//DC
nên \(\dfrac{D''C''}{DC}=\dfrac{OD''}{OD}=\dfrac{OC''}{OC}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\)(1)
Xét ΔOAB có A''B"//AB
nên \(\dfrac{A"B"}{AB}=\dfrac{OA"}{OA}=\dfrac{OB"}{OB}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{OD"}{OD}=\dfrac{OC"}{OC}=\dfrac{OA"}{OA}=\dfrac{OB"}{OB}\)
mà A"A, B"B, C"C, D"D đều đi qua điểm O
nên hai hình hộp chữ nhật A"B"C"D" và ABCD đồng dạng phối cảnh với nhau
b: ta có: A'B'=C'D'=3cm
A"B"=C"D"=3cm
Do đó: A"B"=C"D"=A'B'=C'D'(3)
ta có: A'D'=B'C'=2cm
A"D"=B"C"=2cm
Do đó: A'D'=B'C'=A"D"=B"C"(4)
Từ (3),(4) suy ra hai hình hộp chữ nhật A"B"C"D" và A'B'C'D' bằng nhau
a). Cho a/b=c/d( với b+d khác 0)
CM: a/b=a+c/b+c
b). Cho a/b+c/d( a,b,c,d khác 0)
CM: a-b/a=c-d/c