Những câu hỏi liên quan
Nguyen BaoChau
Xem chi tiết
Thái Trần Nhã Hân
18 tháng 4 2023 lúc 8:04

Vì trong khoảng thời gian trước khi bạn hâm nóng để tiếp tục sử dụng, thức ăn có xu hướng bị các vi khuẩn bên trong không khi xâm nhập vào và nếu gặp điều kiện thuận lợi như nhiệt độ nóng ẩm thì chúng sẽ phát triển, khiến cho thức ăn bị ôi thiu.

[ bí quá nen mình tham khảo]

Bình luận (0)
trần gia phúc
9 tháng 5 2023 lúc 21:37

hi

 

Bình luận (0)
Ngô Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
16 tháng 1 2017 lúc 14:26

1.Gan tham gia điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng tromg máu được ổn định, đồng thời khử bỏ các chất độc hại

Không dùng thức ăn có nhiều cholesteron vì sự bài tiết mật có thể bị giảm hoặc bế tắc, dẫn đến không tiêu hóa hết các chất béo

2. Khi nuốt ta không thở bởi vì nếu thở thì nắp thanh quản sẽ mở ra làm thức ăn có thể lọt vào mũi , bị sặc

Bình luận (1)
Bảo Khanh
30 tháng 3 2018 lúc 6:12

Vai trò của gan

Tiết dịch mật để tiêu hóa thức ăn

Điều hòa nồng độ các chất trog máu

Khử độc các chất

Dự trữ các chất ( glicogen,vitamin)

Người bị bệnh gan ko nên ăn mỡ vì gan bị bệnh dịch mật ít .Nêu ăn mỡ thì khó tiêu và ls bệnh gan nặng thêm

Khi nuốt ta ko thở vì lúc đó khẩu cái mềm nâg lên đạy hốc mũi ,năp thanh quản đậy kín khí quản nên ko khí ko vào ra dc

Vừa an vừa cười ns bị sặc vì dựa vào cơ chế nuốt thức an . Khi nuốt vừa cười vừa nói nắp thanh quản ko kịp đậy nắp khí quản ls thưc an lọt vào khí quản gây sặc

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 4 2017 lúc 13:36

Trong bỗng rượu còn một lượng nhỏ rượu (dung dịch rượu loãng). Khi để trong không khí, rượu bị chuyển thành axit axetic. Khi dùng bỗng rượu để nấu canh có một lượng nhỏ axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra etyl axetat có mùi thơm

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
17 tháng 8 2016 lúc 20:35

Câu hỏi này rất hay!

Loài bò sát và loài gậm nhấm có những cách phát triển khá lạ, như chuột và thỏ thì phải gậm nhấm liên tục nếu không thì răng sẽ mọc nhọn thêm hoài và đâm vào miệng của chúng; còn thằn lằn thì đuôi mới sẽ mọc thay đuôi cũ nếu bị đứt, đuôi thằn lằn là một thứ vũ khí tự vệ, nó sẽ rụng khi bị ai đó nắm lấy, đuôi đứt để thằn lằn thoát thân, đuôi mới sẽ mọc lại sau một thời gian ngắn nhưng nhỏ hơn, ngắn hơn; và loài tắc kè thì tự đổi màu khi thay đổi môi trường từ lá cây sang cành cây hay mặt đất; .. ... vẫn còn một số loài côn trùng cả trên cạn lẫn dưới nước có những thay đổi phù hợp với môi trường sống vừa để tự vệ, vừa để sinh tồn và săn bắt.. 

Như vậy, đó không phải là sinh sản vô tính.

Bình luận (8)
ATNL
18 tháng 8 2016 lúc 10:47

Hiện tượng thằn lằn bị đứt đuôi rồi mọc đuôi mới gọi là tái sinh một phần cơ thể.

Sinh sản là tạo ra cơ thể mới.

Bình luận (4)
Nguyễn Phương HÀ
17 tháng 8 2016 lúc 20:36

Loài bò sát và loài gậm nhấm có những cách phát triển khá lạ, như chuột và thỏ thì phải gậm nhấm liên tục nếu không thì răng sẽ mọc nhọn thêm hoài và đâm vào miệng của chúng; còn thằn lằn thì đuôi mới sẽ mọc thay đuôi cũ nếu bị đứt, đuôi thằn lằn là một thứ vũ khí tự vệ, nó sẽ rụng khi bị ai đó nắm lấy, đuôi đứt để thằn lằn thoát thân, đuôi mới sẽ mọc lại sau một thời gian ngắn nhưng nhỏ hơn, ngắn hơn; và loài tắc kè thì tự đổi màu khi thay đổi môi trường từ lá cây sang cành cây hay mặt đất; .. ... vẫn còn một số loài côn trùng cả trên cạn lẫn dưới nước có những thay đổi phù hợp với môi trường sống vừa để tự vệ, vừa để sinh tồn và săn bắt..

Bình luận (8)
Nguyễn Kim Anh
Xem chi tiết
quynhvinhtieuhoc Dũng
14 tháng 3 2016 lúc 11:23

Câu 1:Vì khi ta đổ nước đầy thì lúc sôi nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm.

Câu 4:Bởi vì khi đóng nước đầy vào chai nước ngọt thì khi gặp nhiệt độ nóng thể tích chất lỏng tăng (nước) thì nó sẽ làm vở chai nước ngọt đó.

Câu 6:Có vì khi nhúng nó vào chậu nước nóng thì vòng nhôm nở vì nhiệt (nóng) lổ vòng sẽ to hơn và ta sẽ lấy quả cầu sắt ra dễ dàng

                                                    Mình chỉ giúp được 3 câu thôi

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Anh
15 tháng 3 2016 lúc 8:23

ukm cũng cảm ơn bạn nhiều :))))

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hà Linh
15 tháng 4 2016 lúc 5:39

câu 6: ko vì khi nhúng nó vào chậu nước nóng thì cả hai thứ sẽ nở ra cho nên ta ko thể lấy quả cầu sắt ra dc

câu 7: vì khi trời nóng(mùa hè) thì  bê tông sẽ nở ra vì nhiệt nên ta phải làm thế nếu không thì khi bê tông nở ra sẽ làm chúng đè lên nhau dẽ gây tai nạn 

còn câu 1,4 mình có ý kiến như Dũng

 

Bình luận (1)
Đào Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
Cao Nguyễn Như Quỳnh
5 tháng 5 2018 lúc 17:31

vì luộc lâu quá hoặc vặn lửa nhỏ nên nó bị ngả màu vàng đó bạn

bí quyết để có món canh rau xanh ngon :

- cho lửa thật lớn 

- cho nước vừa đủ

- cho thêm chút muối

Bình luận (0)
Đỗ Lan Phương
5 tháng 5 2018 lúc 17:37

Chào bạn !

Để có món rau muống luộc xanh ngon mắt vàcả ngon miệng, bạn hãy thực hiện theo các bước dưới đây nhé:

- Cho nước vào nồi đun sôi trên lửa lớn.

- Khi nước sôi, bỏ một chút muối và một chút dầu ăn vào nồi.

- Chỉnh lửa lớn và chờ nước thật sôi mới cho rau vào, dùng đũa nhấn cho toàn bộ phần rau chìm trong nước, đậy nắp và đun cho nước trong nồi sôi trở lại.

- Khi nước trong nồi sôi trở lại, bạn mở nắp và liên tục dùng đũa đảo và nhấn cho rau chìm trong nước.

- Tùy mức độ già hay non, rau sẽ chín sau 1-2 phút (bạn kiểm tra bằng cách gắp cọng rau lên và dùng móng tay bấm nhẹ, nếu cọng rau đứt dễ dàng là rau đã chín).

- Khi rau chín, bạn hãy vớt ra và thả ngay vào khay nước đun sôi để nguội sạch có sẵn vài viên đá lạnh. Rau muống biến màu chủ yếu do tác dụng của nhiệt, vì vậy rau được làm nguội càng nhanh, mức độ biến màu càng giảm.

- Đợi 3-5 phút cho rau nguội hẳn, vớt ra, để ráo. Làm như vậy bạn sẽ có món rau luộc ngon miệng, không bị nát và đặc biệt là sẽ giữ được màu xanh cho đến tận cuối bữa ăn.

Lưu ý : Khi bạn luộc rau bằng lửa lớn và mở nắp khi rau sôi, một lượng vitamin có trong rau sẽ bị mất đi do hòa tan và bay hơi cùng với hơi nước, nhưng đổi lại bạn sẽ giữ được màu xanh ngon mắt cho rau. Nếu thời gian nấu quá lâu, hoặc ngược lại rau không được nấu chín thì sẽ dễ bị chuyển màu vàng hoặc màu thâm nâu sau khi luộc.

Bình luận (0)
Đào Trần Tuấn Anh
5 tháng 5 2018 lúc 17:46

Đỗ Lan Phương đúng 1 nửa thôi còn 1 nủa lạc đề

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
20 tháng 8 2021 lúc 16:58

Dựa vào kiến thức của mình em hãy giải thích vì sao các loại thực phẩm lại bị mốc và màu sắc mốc ở mỗi loại thực phẩm lại mốc khác nhau ? 

- Do các thực phẩm ấy không được bảo quản một cách kĩ càng nên đã bị bào tử nấm mốc trong không khí rơi vào thực phẩm và gặp điều kiện thuận lợi cái là chúng phát triển thành nấm mốc .

- Màu sắc mốc ở mỗi loại thực phẩm lại mốc khác nhau bởi vì mỗi loại thực phẩm đều có mỗi chất dinh dưỡng phù hợp với các loại nấm mốc khác nhau mà có rất nhiều loại nấm mốc có màu khác nhau.

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
20 tháng 8 2021 lúc 15:06

tham khảo:

Các loại thực phẩm bị mốc là do bào tử nấm mốc trong không khí rơi vào thực phẩm, khi gặp điều kiện thuận lợi (nhiệt độ, độ ẩm,...) chúng phát triển thành các đám mốc. Màu sắc đám mốc khác nhau ở các loại thực phẩm do loại nấm và nguồn dinh dưỡng khác nhau.

Bình luận (6)
ATTP
20 tháng 8 2021 lúc 15:22

Các loại thực phẩm bị mốc là do các tế bào nấm trong không khí rơi vào thức ăn, gặp điều kiện thích hợp (độ ẩm, nhiệt độ,...) thì sẽ sinh sôi, phát triển thành mốc. Theo em, các loại nấm mốc màu sắc khác nhau là vì chúng là loại nấm khác nhau.

Bình luận (2)
Nhật Nguyễn
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 17:18

Khi người ăn sống hoặc nấu chưa chín các loại rau thủy sinh như rau ngổ, cần tây... thì dễ bị mắc bệnh sán lá gan vì:

Ấu trùng sán lá gan có đuôi bám vào các loại rau thủy sinh như rau ngổ, cần tây. Sau đó rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán. Nếu người ăn phải cây thủy sinh có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

Bình luận (0)
Hoàng
Xem chi tiết
*•.¸♥ Trùm trường..❄. mẫ...
27 tháng 12 2020 lúc 21:52

a) Khi nuốt ta có thở ko ? Vì sao ?

Không khí đi vào phổi, và thức ăn đi vào dạ dày đều đi theo một con đường chung là thực quản, trước khi chia thành hai nhánh khác nhau. ( đường khí quản tới phổi, và đường thực quản xuống dạ dày). Tại "ngã ba này" (chỗ giao nhau) có một chiếc van, giống như một cái nắp đậy. Khi nuốt thức ăn hay uống nước, thì "cái nắp" này sẽ tự động đậy khí quản lại, để cho thức ăn, nước tiếp tục đi theo thực quản, xuống dạ dày , không bị lọt vào khí quản, vào phổi -> nên không thể thở. Nếu khi chúng ta nuốt thức ăn, uống nước mà thở, chẳng hạn lúc ăn uống mà cười đùa, thì sẽ bị "sặc", đó là một phản xạ của cơ thể, ngăn cho thức ăn không vào đường khí quản, vì lúc cười, vui chúng ta cũng cần không khí, đường khí quản vẫn mở, ngoài ra sặc cũng dễ xảy ra ở người già, và trẻ con, vì khi ấy phản xạ đậy mở của chiếc van không được nhanh nhạy.

b) Tại sao khi ăn vừa c` , ns lại bj sặc

 

Ở phía dưới cổ họng của người có hai đường ống, một ống là thực quản chuyên để nuốt thức ăn, ống kia là khí quản chuyên để hít thở. Miệng của hai ống này đều nằm ở đầu cuống họng. khi chúng ta ăn, có một miếng xương sụn ở cổ họng, gọi là xương sụn nắp khí quản, có thể tự động đậy miệng khí quản lại, làm cho thức ăn chui vào trong thực quản một cách thuận lợi. Nếu vừa ăn vừa cười nói luyên thuyên, khí quản chuyên hít thở phải làm việc, miếng xương sụn đó phải mở ra, thức ăn sẽ rất dễ dàng sặc vào trong khí quản. Muối cho thức ăn từ trong khí quản văng ra, chúng ta phải ho liên tục, ho không ra được thì sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Vì vậy, trong khi ăn cơm, chung ta không nên cười nói ầm ĩ.

Bình luận (0)