Sinh học 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đặng Quỳnh Ngân

Con thằn lằn bị đứt đuôi rồi tái sinh đuôi mới có phải là sinh sản không ? Hãy giải thích tại sao.

Lê Nguyên Hạo
17 tháng 8 2016 lúc 20:35

Câu hỏi này rất hay!

Loài bò sát và loài gậm nhấm có những cách phát triển khá lạ, như chuột và thỏ thì phải gậm nhấm liên tục nếu không thì răng sẽ mọc nhọn thêm hoài và đâm vào miệng của chúng; còn thằn lằn thì đuôi mới sẽ mọc thay đuôi cũ nếu bị đứt, đuôi thằn lằn là một thứ vũ khí tự vệ, nó sẽ rụng khi bị ai đó nắm lấy, đuôi đứt để thằn lằn thoát thân, đuôi mới sẽ mọc lại sau một thời gian ngắn nhưng nhỏ hơn, ngắn hơn; và loài tắc kè thì tự đổi màu khi thay đổi môi trường từ lá cây sang cành cây hay mặt đất; .. ... vẫn còn một số loài côn trùng cả trên cạn lẫn dưới nước có những thay đổi phù hợp với môi trường sống vừa để tự vệ, vừa để sinh tồn và săn bắt.. 

Như vậy, đó không phải là sinh sản vô tính.

ATNL
18 tháng 8 2016 lúc 10:47

Hiện tượng thằn lằn bị đứt đuôi rồi mọc đuôi mới gọi là tái sinh một phần cơ thể.

Sinh sản là tạo ra cơ thể mới.

Nguyễn Phương HÀ
17 tháng 8 2016 lúc 20:36

Loài bò sát và loài gậm nhấm có những cách phát triển khá lạ, như chuột và thỏ thì phải gậm nhấm liên tục nếu không thì răng sẽ mọc nhọn thêm hoài và đâm vào miệng của chúng; còn thằn lằn thì đuôi mới sẽ mọc thay đuôi cũ nếu bị đứt, đuôi thằn lằn là một thứ vũ khí tự vệ, nó sẽ rụng khi bị ai đó nắm lấy, đuôi đứt để thằn lằn thoát thân, đuôi mới sẽ mọc lại sau một thời gian ngắn nhưng nhỏ hơn, ngắn hơn; và loài tắc kè thì tự đổi màu khi thay đổi môi trường từ lá cây sang cành cây hay mặt đất; .. ... vẫn còn một số loài côn trùng cả trên cạn lẫn dưới nước có những thay đổi phù hợp với môi trường sống vừa để tự vệ, vừa để sinh tồn và săn bắt..

Lê khắc Tuấn Minh
17 tháng 8 2016 lúc 21:47

Thằn lằn bị đứt đuôi thì đuôi mới sẽ mọc thay đuôi cũ vì đuôi thằn lằn là một thứ vũ khí tự vệ, nó sẽ rụng khi bị ai đó nắm lấy, đuôi đứt để thằn lằn thoát thân, đuôi mới sẽ mọc lại sau một thời gian ngắn nhưng nhỏ hơn, ngắn hơn.

 

Son Nguyen Thanh
15 tháng 10 2016 lúc 17:17

Vì đây chỉ là hình thức tái sinh một bộ chứ không phải chứ không phải tạo ra cá thể mới từ cá thể gốc

Bình Trần Thị
15 tháng 10 2016 lúc 18:04

Loài bò sát và loài gậm nhấm có những cách phát triển khá lạ, như chuột và thỏ thì phải gậm nhấm liên tục nếu không thì răng sẽ mọc nhọn thêm hoài và đâm vào miệng của chúng; còn thằn lằn thì đuôi mới sẽ mọc thay đuôi cũ nếu bị đứt, đuôi thằn lằn là một thứ vũ khí tự vệ, nó sẽ rụng khi bị ai đó nắm lấy, đuôi đứt để thằn lằn thoát thân, đuôi mới sẽ mọc lại sau một thời gian ngắn nhưng nhỏ hơn, ngắn hơn; và loài tắc kè thì tự đổi màu khi thay đổi môi trường từ lá cây sang cành cây hay mặt đất; .. ... vẫn còn một số loài côn trùng cả trên cạn lẫn dưới nước có những thay đổi phù hợp với môi trường sống vừa để tự vệ, vừa để sinh tồn và săn bắt.. 

Như vậy, đó không phải là sinh sản vô tính..

弃佛入魔
20 tháng 10 2016 lúc 20:05

-Con thằn lằn bị đứt đuôi rồi rồi tái sinh đuôi mới không gọi là sinh sản, vì nó chỉ tai sinh một phần của cơ thể

siddharth sukla
25 tháng 10 2016 lúc 20:59

Hiện tượng thằn lằn bị đứt đuôi rồi mọc đuôi mới gọi là tái sinh một phần cơ thể.

Sinh sản là tạo ra cơ thể mới

弃佛入魔
25 tháng 10 2016 lúc 21:42

Hiện tượng thằn bị đứt đuôi rồi mọc duôi mới gọi là tái sinh lại một bộ phận trên cơ thể.

Sinh sản là tạo ra cơ thể mới (hay nói cách khác là có sự tạo thành cơ thể mới)

Hà thúy anh
26 tháng 10 2016 lúc 10:27

Loài bò sát và loài gậm nhấm có những cách phát triển khá lạ, như chuột và thỏ thì phải gậm nhấm liên tục nếu không thì răng sẽ mọc nhọn thêm hoài và đâm vào miệng của chúng; còn thằn lằn thì đuôi mới sẽ mọc thay đuôi cũ nếu bị đứt, đuôi thằn lằn là một thứ vũ khí tự vệ, nó sẽ rụng khi bị ai đó nắm lấy, đuôi đứt để thằn lằn thoát thân, đuôi mới sẽ mọc lại sau một thời gian ngắn nhưng nhỏ hơn, ngắn hơn; và loài tắc kè thì tự đổi màu khi thay đổi môi trường từ lá cây sang cành cây hay mặt đất; .. ... vẫn còn một số loài côn trùng cả trên cạn lẫn dưới nước có những thay đổi phù hợp với môi trường sống vừa để tự vệ, vừa để sinh tồn và săn bắt..

Như vậy, đó không phải là sinh sản vô tính..

Lê Thị Ngọc Duyên
7 tháng 11 2016 lúc 20:31

Việc thằn lằn bị rụng đuôi rồi mọc lại đuôi mới không phải sinh sản.

Vì đuôi thằn lằn rụng có thể vì bị nắm giữ, kéo hay đánh lừa kẻ địch để bỏ trốn, vì vậy nó cũng được xem như thứ vũ khí của loài thằn lằn này nên nó là hiện tượng tái sinh một phần cơ thể.

Mình biết nấy đó thôi. Hy vọng giúp đc các bạn !!!!ok

T_Hoàng_Tử_T
14 tháng 12 2016 lúc 20:26

Loài bò sát và loài gậm nhấm có những cách phát triển khá lạ, như chuột và thỏ thì phải gậm nhấm liên tục nếu không thì răng sẽ mọc nhọn thêm hoài và đâm vào miệng của chúng; còn thằn lằn thì đuôi mới sẽ mọc thay đuôi cũ nếu bị đứt, đuôi thằn lằn là một thứ vũ khí tự vệ, nó sẽ rụng khi bị ai đó nắm lấy, đuôi đứt để thằn lằn thoát thân, đuôi mới sẽ mọc lại sau một thời gian ngắn nhưng nhỏ hơn, ngắn hơn; và loài tắc kè thì tự đổi màu khi thay đổi môi trường từ lá cây sang cành cây hay mặt đất; .. ... vẫn còn một số loài côn trùng cả trên cạn lẫn dưới nước có những thay đổi phù hợp với môi trường sống vừa để tự vệ, vừa để sinh tồn và săn bắt..


Các câu hỏi tương tự
Ninh Nguyễn Trúc Lam
Xem chi tiết
Stellar Phan
Xem chi tiết
Bùi Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Bùi Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Nhung
Xem chi tiết
Nhung Nguyễn
Xem chi tiết
Bầu trời đêm
Xem chi tiết
Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
ngọc hà
Xem chi tiết