Nếu \(\tan\frac{\beta}{2}=4\tan\frac{\alpha}{2}\)thì \(\tan\frac{\beta-\alpha}{2}\)bằng bnh ?
Nếu tan\(\frac{\beta}{2}=4tan\frac{\alpha}{2}\) thì tan\(\frac{\beta-\alpha}{2}\)bằng:
Lời giải:
Đặt $\frac{b}{2}=m; \frac{a}{2}=n$
Ta có:
$\tan m=4\tan n$.
$\tan (m-n)=\frac{\tan m-\tan n}{1+\tan m\tan n}=\frac{3\tan n}{1+4\tan ^2n}$
....
Thực ra nó chả ra một con số cụ thể nào cả, và cũng có nhiều kết quả biến đổi. Có lẽ bạn viết thiếu đề.
Nếu tan \(\frac{\beta}{2}\)= 3.tan. \(\frac{\alpha}{2}\)thì tan \(\frac{\alpha+\beta}{2}\)tính theo \(\alpha\)là ?
Cho 2 góc nhọn α, β có \(\tan\alpha=\frac{1}{2}\), \(tan\beta=\frac{1}{3}\)
a) Tính \(\tan\left(\alpha+\beta\right)\)
b) Tính α + β
\(tan\left(a+b\right)=\frac{tana+tanb}{1-tana.tanb}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}}{1-\frac{1}{6}}=1\)
\(\Rightarrow a+b=45^0\)
Cho \(0< \alpha\); \(\beta< \frac{\pi}{2}\); \(\alpha+\beta=\frac{\pi}{4}\) và \(tan\alpha.tan\beta=3-2\sqrt{2}\)
a) Tính gtri của \(A=tan\left(\alpha+\beta\right)\)
b) Tính gtri của \(B=tan\alpha+tan\beta\)
c) TÍnh \(tan\alpha\) và \(tan\beta\). Suy ra \(\alpha\) và \(\beta\)
\(A=tan\left(a+b\right)=tan\frac{\pi}{4}=1\)
Ta có: \(tan\left(a+b\right)=\frac{tana+tanb}{1-tana.tanb}\)
\(\Rightarrow B=tana+tanb=tan\left(a+b\right)\left(1-tana.tanb\right)=1.\left(1-3+2\sqrt{2}\right)=2\sqrt{2}-2\)
\(\left\{{}\begin{matrix}tana+tanb=2\sqrt{2}-2\\tana.tanb=3-2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
Theo Viet đảo, \(tana;tanb\) là nghiệm của:
\(x^2-\left(2\sqrt{2}-2\right)x+3-2\sqrt{2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}+1\right)^2=0\Rightarrow x=\sqrt{2}-1\)
\(\Rightarrow tana=tanb=\sqrt{2}-1\Rightarrow a=b=\frac{\pi}{8}\)
CMR:\(sin^2\beta-sin^2\alpha=\frac{1}{1+tan^2\alpha}-\frac{1}{1+tan^2\beta}\)
Giúp mik với ạ
Cho ΔABC có ba góc nhọn, BC = a, \(\widehat{B}=\alpha\), \(\widehat{C}=\beta\), đường cao AH.
a) CM: \(CH=\frac{a.\tan\alpha}{\tan\alpha+\tan\beta}\)
b) CM: \(\frac{1}{AH}=\frac{1}{a.\tan\alpha}+\frac{1}{a.\tan\beta}\)
Cho ΔABC có ba góc nhọn, BC = a, \(\widehat{B}=\alpha\), \(\widehat{C}=\beta\), đường cao AH.
a) CM: \(CH=\frac{a.\tan\alpha}{\tan\alpha+\tan\beta}\)
b) CM: \(\frac{1}{AH}=\frac{1}{a.\tan\alpha}+\frac{1}{a.\tan\beta}\)
phương trình \(\frac{\left(1+\sin x+\cos2x\right)\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)}{1+\tan x}=\frac{1}{\sqrt{2}}\cos\) có các nghiệm dạng x=\(\alpha+k2;\beta+k2\pi;\alpha\ne\beta;k\in Z;-\pi\le\alpha;\beta\le\pi\) tính \(\alpha^2+\beta^2\)
Đố: Cho \(\Delta ABC\), biết \(BC=a,AC=b,AB=c,\widehat{A}=\alpha,\widehat{B}=\beta,\widehat{C}=\gamma\) chứng minh:
a)\(\frac{a}{\sin\alpha}=\frac{b}{\sin\beta}=\frac{c}{\sin\gamma}\) b) \(a^2=b^2+c^2-2bc\cos\alpha\)
c) \(\frac{a-b}{a+b}=\frac{\tan\left[\frac{1}{2}\left(\alpha-\beta\right)\right]}{\tan\left[\frac{1}{2}\left(\alpha+\beta\right)\right]}\)
d) Biết \(s=\frac{a+b+c}{2}\). Chứng minh \(\frac{\cot\frac{\alpha}{2}}{s-a}=\frac{\cot\frac{\beta}{2}}{s-b}=\frac{\cot\frac{\gamma}{2}}{s-c}\)