Những câu hỏi liên quan
hồ bảo thành
Xem chi tiết
chemistry
27 tháng 3 2016 lúc 9:13

Câu a:
+ Dẫn mẫu thử các khí trên qua dd \(Ca\left(OH\right)_2\), khí nào tạo kết tủa với dd này là\(CO_2\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ 3 khí còn lại dẫn qua ống nghiệm nằm ngang có chứa bột \(CuO\), đun nóng. 
\(\rightarrow\) Khí nào làm bột \(CuO\) từ màu đen sang màu đỏ (do xuất hiện Cu) và có hơi nước thoát ra là \(H_2\)
\(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ 2 khí còn lại: 
Cho mẫu than đang cháy dở vào: 
\(\rightarrow\) Mẫu than bùng cháy: \(O_2\):
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(\rightarrow\) Còn lại là \(H_2\)

Bình luận (0)
chemistry
27 tháng 3 2016 lúc 9:19

Câu b: 
Có 3 chất bột \(CaO,CaCO_3,P_2O_5\)
Cho quỳ tím ẩm vào (là quỳ tím có chứa nước) 
\(\rightarrow\) Quỳ ẩm chuyển xanh: \(CaO\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\) (nước có trong quỳ, \(Ca\left(OH\right)_2\) làm chuyển xanh) 
\(\rightarrow\) Quỳ ẩm chuyển đỏ: \(P_2O_5\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\) (nước có trong quỳ, \(H_3PO_4\) làm chuyển đỏ) 
\(\rightarrow\) Còn lại là \(CaCO_3\)

Bình luận (0)
buibichngoc
Xem chi tiết
Duong Thanh Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2021 lúc 13:46

Câu 5:

- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.

- Cho nước vào các chất rắn, quan sát sau đó cho thêm quỳ tím:

+ Không tan -> MgO

+ Tan, tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ -> P2O5

P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4

+ Tan, tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa xanh -> CaO

CaO + H2O -> Ca(OH)2

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2021 lúc 13:56

Câu 9:

- Đầu tiên dùng quỳ tím cho vào các dung dịch:

+ Qùy tím hóa xanh -> dd NaOH , dd Ba(OH)2 (Nhóm I)

+ Qùy tím không đổi màu -> dd Na2SO4, dd NaCl (nhóm II)

- Sau đó, ta tiếp tục nhỏ vài giọt dung dịch Na2SO4 vào 2 dung dịch nhóm I, quan sát:

+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> Nhận biết dung dịch Ba(OH)2

+ Không có kết tủa trắng -> dd NaOH

- Nhỏ vài giọt dung dịch  Ba(OH)2 vào nhóm dung dịch II, quan sát:

+ Có kết tủa trắng  BaSO4 -> Nhận biết dd Na2SO4

+ Không có kết tủa trắng -> Nhận biết dung dịch NaCl.

PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4(kt trắng) + 2 NaOH

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2021 lúc 14:03

Câu 7: Nhận biết 3 chất lỏng sau bằng phương pháp hóa học: H2SO4, NaOH, H2O

---

- Dùng quỳ tím cho vào các chất lỏng, quan sát:

+ Qùy tím hóa đỏ -> dd H2SO4

+ Qùy tím hóa xanh -> dd NaOH

+ Qùy tím không đổi màu -> H2O

Bình luận (0)
Linh Miu
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
14 tháng 12 2017 lúc 22:32

4P+5O2−>2P2O5

2Fe(OH)3−>Fe2O3+3H2O

Al2O3+6HCl−>2AlCl3+3H2O

2K+2H2O−>2KOH+H2

4Na+O2−−−>2Na2O

2KClO3−−−>2KCl+3O2

Bình luận (0)
Trần Quốc Chiến
14 tháng 12 2017 lúc 22:34

a, 4P+5O2--->2P2O5

Tỉ lệ: 4:5:2

b, 2Fe(OH)3--->Fe2O3+3H2O

Tỉ lệ: 2:1:3

c, Al2O3+6HCl--->2AlCl3+3H2O

Tỉ lệ: 1:6:2:3

d, 2K+2H2O--->2KOH+H2

Tỉ lệ: 2:2:2:1

e, 4Na+O2--->2Na2O

Tỉ lệ: 4:1:2

f, 2KClO3--->2KCl+3O2

Tỉ lệ: 2:2:3

Bình luận (0)
Hoàng Bảo
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
2 tháng 10 2023 lúc 22:40

Bài 5 :

a, Cho nước vào từng chất rắn vào quậy đều.

Tan: CaO 

Không tan : MgO 

b, Sục khí CO2 vào từng chất rắn trên( pha với nước )

Tạo kết tủa trắng : CaO

Chất rắn tan dần : CaCO3 

c, Pha với nước vào cho giấy quỳ tím vào từng lọ :

Màu xanh : Na2O 

Màu đỏ : P2O5

Bài 6 :

Sục vào dd nước vôi trong .

Tạo kết tủa trắng : CO2 

Không hiện tượng : O2

Bình luận (0)
Trần Ngọc An Nhiên
Xem chi tiết
Hoàng Thảo Linh
8 tháng 12 2017 lúc 20:33

1. 2Al + 3O2 \(\rightarrow\) 2AlCl3

tỉ lệ 2:3:2

2. 2Fe + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2FeCl3

tỉ lệ 2:3:2

3. 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2

tỉ lệ 2:2:2

4. Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

tỉ lệ 1:2:1:1

5. 2CxHy + (2x+y/2)O2 \(\rightarrow\) 2xCO2 + yH2O

tỉ lệ 2:(2x+y/2):2x:y

6.P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4

tỉ lệ 1:3:2

7. Fe2(SO4)3 + 6KOH \(\rightarrow\) 2Fe(OH)3 + 3K2SO4

tỉ lệ 1:6:2:3

8. 2Fe + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2FeCl3

tỉ lệ 2:3:2

9. 2CnH2n-2 + (n-1)O2 \(\rightarrow\) 2nCO2 + 2(n-1)H2O

tỉ lệ 2:(n-1):2n:2(n-1)

10. N2O5 + H2O \(\rightarrow\) 2HNO3

tỉ lệ 1:1:2

11. FeCl3 + 3NaOH \(\rightarrow\) Fe(OH)3 + NaCl

tỉ lệ 1:3:1:1

12. 2Al + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2AlCl3

tỉ lệ 2:3:2

Bình luận (0)
Đức Nguyễn
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
6 tháng 4 2019 lúc 20:37

P2O5 + 3H2O => 2H3PO4

H2 + 1/2 O2 => H2O

Na2O + H2O => 2NaOH

K + H2O => KOH + 1/2 H2

Fe2O3 + 3H2 => 2Fe + 3H2O

2K + 1/2 O2 => K2O

2Zn + O2 => 2ZnO

Fe2O3 + 6HCl => 2FeCl3 + 3H2O

Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2

Bình luận (0)
Doanh Trương
Xem chi tiết
Trang
14 tháng 12 2018 lúc 13:04

a) Cho 3 KL tác dụng với HCl :

-Phản ứng là Fe và Al:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

-Không phản ứng là Cu

Cho 2 dd trên vào NaOH dư :

-Tạo kết tủa trắng keo tan trong NaOH dư là \(AlCl_3\) kim loại đó là Al

PT \(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+2NaCl\)

\(Al\left(OH\right)_3+NaOH_{du}\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

- Tạo kết tủa trắng xanh hóa nâu ngoài không khí là \(FeCl_2\) kim loại đó là Fe

PT \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(Fe\left(OH\right)_2+O_2+H_2O\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)

Bình luận (0)
Trang
14 tháng 12 2018 lúc 13:27

b) Cho quỳ tím ẩm vào 4 chất rắn

-Chuyển đỏ là \(P_2O_5\)

-Chuyển xanh là \(Na_2O;CaO;MgO\)

Cho nước vào 3 chất rắn

-Tạo kết tủa trắng là MgO

-Tạo chất rắn màu trắng và nhão ra là CaO

-Không hiện tượng là \(Na_2O\)

Bình luận (1)
wcdccedc
Xem chi tiết
thuongnguyen
26 tháng 6 2017 lúc 15:36

Ta trích mỗi chất vào ống nghiệm để làm mẫu thử và đánh số :

Cho các mẫu thử trong ống nghiệm tác dụng với nước , mẫu thử không tan là Al và MgO

PTHH :

Na2O + H2O \(\rightarrow2NaOH\)

P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4

Cho quỳ tím vào 2 ống nghiệm có tạo ra dung dịch mới .

+ Ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh thì đó là ống nghiệm chứa dung dịch NaOH ( ban đầu có chứa mẫu thử Na2O )

+ Ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ thì đó là ống nghiệm có chứa dung dịch H3PO4 ( ban đầu có chứa mẫu thử P2O5 )

Còn lại 2 ống nghiệm chứa mẫu thử Al và MgO

Cho 2 mẫu thử trên tác dụng với dung dịch HCl

+ Mẫu thử nào tan và có sủi bọt khí thoát ra là Al

PTHH :

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2\(\uparrow\)

+ Mẫu thử nào tan không có sủi bọt khí thì đó là MgO

PTHH :

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O

Bình luận (1)
Tài Nguyễn
26 tháng 6 2017 lúc 15:49

-Trích các mẫu chất trên rồi đánh STT

-Cho lần lượt các chất trên vào nước có mẩu quỳ tím

+Nhận biết Na2O tan,làm quỳ tím hóa xanh

+Nhận biết P2O5 tan,làm quỳ tím hóa đỏ

+Al,MgO không tan.

-Cho Al;MgO tác dụng với dd HCl

+Nhận biết Al tan,có khí thoát ra.(sủi bọt khí)

+Nhận biết MgO tan,không có khí thoát ra(sủi bọt khí)

PTHH:

Na2O+H2O->2NaOH

P2O5+3H2O->2H3PO4

2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

MgO+2HCl->MgCl2+H2O

Bình luận (0)