Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lizy
Xem chi tiết
Tho Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2023 lúc 22:03

x1+x2=2m-2

2x1-x2=2

=>3x1=2m và 2x1-x2=2

=>x1=2m/3 và x2=4m/3-2

x1*x2=-2m+1

=>8/9m^2-4/3m+2m-1=0

=>8/9m^2+2/3m-1=0

=>8m^2+6m-9=0

=>m=3/4 hoặc m=-3/2

Nguyễn Văn A
31 tháng 3 2023 lúc 22:05

\(x^2-2\left(m-1\right)x-2m+1=0\left(1\right)\)

Để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt thì:

\(\Delta>0\Rightarrow\left[2\left(m-1\right)\right]^2-4\left(-2m+1\right)>0\)

\(\Leftrightarrow4\left(m-1\right)^2+8m-4>0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4+8m-4>0\)

\(\Leftrightarrow4m^2>0\Leftrightarrow m\ne0\)

Vậy với \(\forall m\ne0\) thì phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt.

Theo định lí Viete cho phương trình (1) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=-2m+1\end{matrix}\right.\)

Ta có \(2x_1-x_2=2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(x_1+x_2\right)-2=3x_2\left(1'\right)\\\left(x_1+x_2\right)+2=3x_1\left(2'\right)\end{matrix}\right.\)

Lấy (1') nhân cho (2') ta được:

\(\left[2\left(x_1+x_2\right)-2\right]\left[\left(x_1+x_2\right)+2\right]=9x_1x_2\)

\(\Rightarrow\left[2.2\left(m-1\right)-2\right]\left[2\left(m-1\right)+2\right]=9\left(-2m+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(4m-6\right).2m=-18m+9\)

\(\Leftrightarrow8m^2+6m-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{4}\\m=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)

Thử lại ta có m=3/4 hay m=-3/2

 

ngọc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 1:42

|x1|=3|x2|

=>|2m+2-x2|=|3x2|

=>4x2=2m+2 hoặc -2x2=2m+2

=>x2=1/2m+1/2 hoặc x2=-m-1

Th1: x2=1/2m+1/2

=>x1=2m+2-1/2m-1/2=3/2m+3/2

x1*x2=m^2+2m

=>1/2(m+1)*3/2(m+1)=m^2+2m

=>3/4m^2+3/2m+3/4-m^2-2m=0

=>m=1 hoặc m=-3

TH2: x2=-m-1 và x1=2m+2+m+1=3m+3

x1x2=m^2+2m

=>-3m^2-6m-3-m^2-2m=0

=>m=-1/2; m=-3/2

Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 2 2022 lúc 0:14

\(\Delta'=4m^2-2\left(2m^2-1\right)=2>0\Rightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm pb

Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=\dfrac{2m^2-1}{2}\end{matrix}\right.\)

Do \(x_1\) là nghiệm nên:

\(2x_1^2-4mx_1+2m^2-1=0\Rightarrow x_1^{2014}\left(2x_1^2-4mx_1+2m^2-1\right)=0\)

Do \(x_2\) là nghiệm nên:

\(2x_2^2-4mx_2+2m^2-1=0\Rightarrow2x_2^2+2m^2-1=4mx_2\)

Bài toán trở thành:

\(\left(0+1\right)\left(4mx_2+4mx_1-8\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow m\left(x_1+x_2\right)-2< 0\)

\(\Leftrightarrow2m^2-2< 0\)

\(\Leftrightarrow-1< m< 1\)

ngan kim
Xem chi tiết

a: Thay m=4 vào phương trình, ta được:

\(x^2-4x+4-1=0\)

=>\(x^2-4x+3=0\)

=>(x-1)(x-3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

b: \(\text{Δ}=\left(-4\right)^2-4\cdot1\left(m-1\right)\)

\(=16-4m+4=-4m+20\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0

=>-4m+20>0

=>-4m>-20

=>\(m< 5\)

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-\dfrac{\left(-4\right)}{1}=4\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=m-1\end{matrix}\right.\)

\(x_1\left(x_1+2\right)+x_2\left(x_2+2\right)=20\)

=>\(\left(x_1^2+x_2^2\right)+2\left(x_1+x_2\right)=20\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2\left(x_1+x_2\right)=20\)

=>\(4^2-2\cdot\left(m-1\right)+2\cdot4=20\)

=>-2(m-1)+24=20

=>-2(m-1)=-4

=>m-1=2

=>m=3(nhận)

Tho Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2023 lúc 22:04

x1+x2=2m-2

2x1-x2=2

=>3x1=2m và 2x1-x2=2

=>x1=2m/3 và x2=4m/3-2

x1*x2=-2m+1

=>8/9m^2-4/3m+2m-1=0

=>8/9m^2+2/3m-1=0

=>8m^2+6m-9=0

=>m=3/4 hoặc m=-3/2

Văn Thắng Hồ
Xem chi tiết
Trịnh Ánh Ngọc
23 tháng 3 2020 lúc 14:27

x2-2(m+1)x+m=0

Giải

\(\Delta=b^2-4ac\)

= (-2m-2)2-4.1.m

= 4m2+8m+4-4m

= 4m2+4m+1+3

= (2m+1)2+3

Do (2m+1)2 \(\ge0\) nên (2m+1)2+3 luôn luôn lớn hơn 0 với mọi m

\(\Rightarrow\) Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Ta có: \(\frac{2x_1-1}{x_2}+\frac{2x_2-1}{x_1}=x_1x_2+\frac{3}{x_1x_2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x_1\left(2x_1-1\right)}{x_1x_2}+\frac{x_2\left(2x_2-1\right)}{x_1x_2}=\frac{\left(x_1x_2\right)^2}{x_1x_2}+\frac{3}{x_1x_2}\)

\(\Leftrightarrow2x_1^2-x_1+2x_2^2-x_2=\left(x_1x_2\right)^2+3\)

\(\Leftrightarrow2\left(x_1^2+x_2^2\right)-\left(x_1+x_2\right)=\left(x_1x_2\right)^2+3\)

\(\left(x_1^2+x_2^2\right)=S^2-2P\) ; \(\left(x_1+x_2\right)=S\) ; \(\left(x_1x_2\right)^2=P^2\)

\(\Rightarrow2\left(S^2-2P\right)-S-P^2-3=0\)

\(\Leftrightarrow2S^2-4P-S-P^2-3=0\) \(\left(S=-\frac{b}{a};P=\frac{c}{a}\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(-\frac{-2m-2}{1}\right)^2-4\left(\frac{m}{1}\right)-\left(-\frac{-2m-2}{1}\right)-\left(\frac{m}{1}\right)^2-3=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(2m+2\right)^2-4m-2m-2-m^2-3=0\)

\(\Leftrightarrow8m^2+16m+8-4m-2m-2-m^2-3=0\)

\(\Leftrightarrow7m^2+10m+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m_1=\frac{-3}{7}\\m_2=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy với \(\left[{}\begin{matrix}m_1=\frac{-3}{7}\\m_2=-1\end{matrix}\right.\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn yêu cầu đề bài.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Khách vãng lai đã xóa
Hug Hug - 3 cục bánh bao...
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 8 2021 lúc 14:40

\(\Delta=1-4m>0\Rightarrow m< \dfrac{1}{4}\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1\\x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)

\(\left(x_1^2+x_2+m\right)\left(x_2^2+x_1+m\right)=m^2-m-1\)

\(\Leftrightarrow\left[x_1\left(x_1+x_2\right)-x_1x_2+x_2+m\right]\left[x_2\left(x_1+x_2\right)-x_1x_2+x_1+m\right]=m^2-m-1\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\left(x_1+x_2\right)=m^2-m-1\)

\(\Leftrightarrow m^2-m-1=1\)

\(\Leftrightarrow m^2-m-2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=2>\dfrac{1}{4}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Scarlett
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 5 2022 lúc 22:48

PT có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta'=\left(m+1\right)^2+32>0\left(\text{đúng }\forall m\right)\)

Theo Vi-ét: \(\begin{cases} x_1+x_2=-2(m+1)=-2m-2\\ x_1x_2=-8 \end{cases}\)

Vì $x_1$ là nghiệm của PT nên  \(x_1^2=-2(m+1)x_1+8\)

Ta có \(x_1^2=x_2\)

\(\Leftrightarrow-2\left(m+1\right)x_1+8=x_2\\ \Leftrightarrow x_2+2mx_1+2x_1-8=0\\ \Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)+2mx_1+x_1-8=0\\ \Leftrightarrow x_1\left(2m+1\right)-2m-10=0\\ \Leftrightarrow x_1=\dfrac{2m+10}{2m+1}\)

Mà \(x_1+x_2=-2m-2\Leftrightarrow x_2=-2m-2-\dfrac{2m+10}{2m+1}=\dfrac{-4m^2-8m-12}{2m+1}\)

Ta có \(x_1x_2=-8\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2m+10}{2m+1}\cdot\dfrac{-4m^2-8m-12}{2m+1}=-8\\ \Leftrightarrow\left(2m+10\right)\left(m^2+2m+3\right)=2\left(2m+1\right)^2\\ \Leftrightarrow m^3+3m^2+9m+14=0\\ \Leftrightarrow m^3+2m^2+m^2+2m+7m+14=0\\ \Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(m^2+m+7\right)=0\\ \Rightarrow m=-2\)

Vậy $m=-2$