tìm giá trị lớn nhất của bểu thức:
M=-(x-\(\sqrt{3}\))2 +1
tìm giá trị của y để bểu thức B=2010-|3x+3|-|x+3|có giá trị lớn nhất ,tìm giá trị lớn nhất đó .
Cho: x+y+z=3.Tìm giá trị lớn nhất của bểu thức: \(\frac{1}{yz}+\frac{1}{xz}\)
Đề bài đúng phải là tìm GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT nhé :)
Đặt \(A=\frac{1}{yz}+\frac{1}{xz}=\frac{x+y}{xyz}\)
Ta có : \(3^2=\left[\left(x+y\right)+z\right]^2\ge4z\left(x+y\right)\Rightarrow\frac{1}{z\left(x+y\right)}\ge\frac{4}{9}\left(1\right)\)
Mặt khác : \(\left(x+y\right)^2\ge4xy\Rightarrow\frac{\left(x+y\right)^2}{xy}\ge4\left(2\right)\)
Nhân (1) và (2) theo vế : \(\frac{x+y}{xyz}\ge\frac{16}{9}\)
Suy ra giá trị nhỏ nhất của biểu thức A bằng 16/9 <=>\(\hept{\begin{cases}x=y\\z=x+y\\x+y+z=3\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y=\frac{3}{4}\\z=\frac{3}{2}\end{cases}}\)
Bài 1: Rút gọn biểu thức D = \(\sqrt{16x^4}-2x^2+1\)
Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất – nhỏ nhất của biểu thức sau : “ Dùng điều kiện xác định”
e) E = \(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\) ĐKXĐ: \(x\ge0\)
Bài 3: Tìm giá trị lớn nhất – nhỏ nhất của biểu thức sau : “ Dùng hằng đẳng thức ”
B = \(1-\sqrt{x^2-2x+2}\)
Bài 4: Cho P = \(\dfrac{4\sqrt{x}+10}{2\sqrt{x}-1}\left(x\ge0;x\ne\dfrac{1}{4}\right)\). Tính tổng các giá trị x nguyên để biểu thức P có giá trị nguyên
Bài 1:
Ta có: \(D=\sqrt{16x^4}-2x^2+1\)
\(=4x^2-2x^2+1\)
\(=2x^2+1\)
\(M=\dfrac{3\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) Tìm giá trị nguyên lớn nhất của biểu thức M khi x < 1
a) tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = \(\dfrac{2022}{\left|x\right|+2023}\)
b) tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = \(\left(\sqrt{x}+1\right)^{99}+2022\) với \(x\ge0\)
c) tìm giá trị lớn nhất của biểu thức C = \(\dfrac{5-x^2}{x^2+3}\)
d) tìm giá trị lớn nhất của biểu thức D = \(\left|x-2022\right|+\left|x-1\right|\)
a) Để \(A=\dfrac{2022}{\left|x\right|+2023}\) đạt Max thì |x| + 2023 phải đạt Min
Ta có \(\left|x\right|\ge0\forall x\Rightarrow\left|x\right|+2023\ge2023\forall x\)
\(\Rightarrow\dfrac{2022}{\left|x\right|+2023}\le\dfrac{2022}{2023}\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left|x\right|=0\Rightarrow x=0\)
Vậy Max \(A=\dfrac{2022}{\left|x\right|+2023}=\dfrac{2022}{2023}\) đạt được khi x = 0
b) Để \(B=\left(\sqrt{x}+1\right)^{99}+2022\) đạt Min với \(x\ge0\) thì \(\sqrt{x}+1\) phải đạt Min
Ta có \(\sqrt{x}\ge0\forall x\ge0\Rightarrow\sqrt{x}+1\ge1\forall x\ge0\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)^{99}+2022\ge1+2022\ge2023\forall x\ge0\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}=0\Rightarrow x=0\)
Vậy Max \(B=\left(\sqrt{x}+1\right)^{99}+2022=2023\) đạt được khi x = 0
Câu c) và d) thì tự làm, ko có rảnh =))))
tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
\(\dfrac{1-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)
\(x\ge0\Rightarrow1-2\sqrt{x}\le1\) => Max là 1
\(x\ge0\Rightarrow\sqrt{x}+3\ge3\) => Min là 3
\(\Rightarrow Max=\dfrac{1}{3}\)
( Vì mẫu số càng lớn thì số đó càng nhỏ )
Cho biểu thức\(B=2x+\frac{8}{x-3}-5\)
a>Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B.
b>Tìm giá trị của x để bểu thức B có giá trị nhỏ nhất.
Đề không cho gì hết nên ta xét 2 trường hợp.
Trường hợp 1: \(x< 0\) thì ta thấy khi x càng nhỏ thì 2x càng nhỏ hay x càng nhỏ thì B càng nhỏ. Nên trong trường hợp này không tìm được GTNN.
Trường hợp 2: \(x\ge0\) thì ta thấy \(x\ge0\) và càng gần với 3 thì giá trị của của \(\dfrac{8}{x-3}\) càng bé hay B càng bé.
Từ đây có thể thấy với cái đề như vầy thì không tồn tại GTNN
Đề không cho gì hết nên ta xét 2 trường hợp.
Trường hợp 1: \(x< 0\) thì ta thấy khi x càng nhỏ thì 2x càng nhỏ hay x càng nhỏ thì B càng nhỏ. Nên trong trường hợp này không tìm được GTNN.
Trường hợp 2: \(x\ge0\) thì ta thấy \(3>x\ge0\) và càng gần với 3 thì giá trị của của \(\dfrac{8}{x-3}\) càng bé hay B càng bé.
Từ đây có thể thấy với cái đề như vầy thì không tồn tại GTNN
\(A=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x};B=x\left(x+2\right)+\dfrac{x^2+6x+4}{x}\) với x ≠ 0
a. Tính giá trị của biểu thức A biết x > 0 ; \(x^2=3-2\sqrt{2}\)
b. Rút gọn biểu thức \(M=A-B\)
c.Tìm x để biểu thức M đạt giá trị lớn nhất .Tìm giá trị lớn nhất đó ?
a: Ta có: \(x^2=3-2\sqrt{2}\)
nên \(x=\sqrt{2}-1\)
Thay \(x=\sqrt{2}-1\) vào A, ta được:
\(A=\dfrac{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}{\sqrt{2}-1}=\dfrac{3+2\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1}=7+5\sqrt{2}\)
Gọi M là giá trị nhỏ nhất của \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+4}\) và N là giá trị lớn nhất của \(\dfrac{\sqrt{x+5}}{\sqrt{x}+2}\) biểu thức nào dưới đây đúng?vì sao?
A.M+3N=2 B.M-2N=1 C.2M+N=3 D.2N+M=3
Lời giải:
$\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+4}=\frac{\sqrt{x}+4-3}{\sqrt{x}+4}=1-\frac{3}{\sqrt{x}+4}$
Vì $\sqrt{x}\geq 0$ nên $\sqrt{x}+4\geq 4$
$\Rightarrow \frac{3}{\sqrt{x}+4}\leq \frac{3}{4}$
$\Rightarrow \frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+4}=1-\frac{3}{\sqrt{x}+4}\geq 1-\frac{3}{4}=\frac{1}{4}$
Vậy $M=\frac{1}{4}$
------------------
$N=\frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+2}=1+\frac{3}{\sqrt{x}+2}$
Do $\sqrt{x}\geq 0$ nên $\sqrt{x}+2\geq 2$
$\Rightarrow \frac{3}{\sqrt{x}+2}\leq \frac{3}{2}$
$\Rightarrow \frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+2}\leq 1+\frac{3}{2}=\frac{5}{2}$
Vậy $N=\frac{5}{2}$
$\Rightarrow 2M+N =2.\frac{1}{4}+\frac{5}{2}=3$
Đáp án C.