Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Hồng Phúc
24 tháng 9 2021 lúc 19:38

1.

\(cos\left(\dfrac{2\pi}{3}+2x\right)+cos\left(\dfrac{\pi}{3}+x\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow2cos^2\left(\dfrac{\pi}{3}+x\right)+cos\left(\dfrac{\pi}{3}+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cos\left(\dfrac{\pi}{3}+x\right)\left[2cos\left(\dfrac{\pi}{3}+x\right)+1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos\left(\dfrac{\pi}{3}+x\right)=0\\cos\left(\dfrac{\pi}{3}+x\right)=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{\pi}{3}+x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\\dfrac{\pi}{3}+x=\pm\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\\x=k2\pi\\x=-\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 10 2021 lúc 17:50

a) \(\left(2m-1\right)sinx+1-m=0\Rightarrow sinx=\dfrac{m-1}{2m-1}\)

     Pt có nghiệm:  \(-1\le\dfrac{m-1}{2m-1}\le1\)

                           \(\Rightarrow1-2m\le m-1\le2m-1\Rightarrow m\ge\dfrac{2}{3}\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
17 tháng 10 2021 lúc 17:53

b) \(\left(m+1\right)sin3x-cos3x=m+2\)

    Pt có nghiệm:   \(\left(m+1\right)^2+\left(-1\right)^2\ge\left(m+2\right)^2\)

                           \(\Rightarrow m^2+2m+1+1\ge m^2+4m+4\)

                           \(\Rightarrow-2m\ge2\Rightarrow m\le-1\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
17 tháng 10 2021 lúc 17:57

a, \(\left(2m-1\right)sinx+1-m=0\)

\(\Leftrightarrow sinx=\dfrac{m-1}{2m-1}\)

Phương trình có nghiệm khi:

\(-1\le\dfrac{m-1}{2m-1}\le1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>\dfrac{2}{3}\\m\le0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 9 2021 lúc 20:16

40: Ta có: \(A=27x^3+8y^3-3x-2y\)

\(=\left(3x+2y\right)\left(9x^2-6xy+4y^2\right)-\left(3x+2y\right)\)

\(=\left(3x+2y\right)\left(9x^2-6xy+4y^2-1\right)\)

Bình luận (0)
Kim anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 2 2022 lúc 21:13

\(\lim\limits_{x\rightarrow5}\left(x^3+5x^2-10x+8\right)=5^3+5.5^2-10.5+8=...\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-2}\dfrac{x^3-x^2-2x-8}{x^2+3x+2}=\dfrac{-16}{0}=-\infty\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{x^2-5x+2}{2\left|x\right|+1}=\lim\dfrac{\left|x\right|-5+\dfrac{2}{\left|x\right|}}{2+\dfrac{1}{\left|x\right|}}=\dfrac{+\infty}{2}=+\infty\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\sqrt[3]{x^3+4x-3}-4x}{\sqrt{9x^2-5x+1}-4x}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{x\left(\sqrt[3]{1+\dfrac{4}{x^2}-\dfrac{3}{x^3}}-4\right)}{x\left(\sqrt[]{9-\dfrac{5}{x}+\dfrac{1}{x^2}}-4\right)}=\dfrac{1-4}{3-4}=3\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
12 tháng 2 2022 lúc 21:24

Lời giải:

a.

\(\lim\limits_{x\to 5}(x^3+5x^2-10x+8)=5^3+5.5^2-10.5+8=208\)

b. 

\(L=\lim\limits_{x\to -2}\frac{x^3-x^2-2x-8}{x^2+3x+2}\lim\limits_{x\to -2}\frac{x^3-x^2-2x-8}{x+1}.\frac{1}{x+2}=16\lim\limits_{x\to -2}\frac{1}{x+2}\)\(\lim\limits_{x\to -2-}\frac{1}{x+2}=-\infty \Rightarrow L=-\infty ; \lim\limits_{x\to -2+}\frac{1}{x+2}=+\infty \Rightarrow L=+\infty \)

Bình luận (0)
Akai Haruma
12 tháng 2 2022 lúc 21:29

c.

\(\lim\limits_{x\to -\infty}\frac{x^2-5x+2}{2|x|+1}=\lim\limits_{x\to -\infty}\frac{|x|-\frac{5x}{|x|}+\frac{2}{|x|}}{2+\frac{1}{|x|}}\)

\(=\lim\limits_{x\to -\infty}\frac{|x|-\frac{5x}{-x}}{2}=\frac{1}{2}\lim\limits_{x\to -\infty}(|x|+5)=+\infty \)

 

 

Bình luận (0)
꧁༺ςôηɠ_ςɧúα༻꧂
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
29 tháng 10 2023 lúc 9:54

Câu 2:

a, Số hạt p, n, e lần lượt là:

- Trong nitrogen: 7,7,7

- Trong fluorine: 9, 10, 9

- Trong neon: 10, 10, 10

b, Hai hạt luôn có số lượng bằng nhau là: p và e

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 9 2021 lúc 15:15

1. Hàm \(y=cos\left(3x+\dfrac{\pi}{3}\right)\) có chu kì \(T=\dfrac{2\pi}{\left|3\right|}=\dfrac{2\pi}{3}\)

2. \(y=4sin2x.cos3x=2sin5x-2sinx\)

Hàm \(y=2sin5x\) có chu kì \(T_1=\dfrac{2\pi}{5}\)

Hàm \(y=2sinx\) có chu kì \(T_2=2\pi\)

\(\Rightarrow y=2sin5x-2sinx\) có chu kì \(T=BCNN\left(\dfrac{2\pi}{5};2\pi\right)=2\pi\)

3.

Hàm \(y=cot\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)\) có chu kì \(T=\pi\)

5. 

Hàm \(y=tan\left(\dfrac{\pi}{3}+\dfrac{x}{5}\right)\) có chu kì \(T=\dfrac{\pi}{\left|\dfrac{1}{5}\right|}=5\pi\)

Bình luận (0)
Minh Minh
Xem chi tiết
Tung Duong
17 tháng 9 2021 lúc 16:52

\(7-2\frac{2}{3}=7-\frac{8}{3}=\frac{13}{3}\)

Học tốt;-;

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Green sea lit named Wang...
17 tháng 9 2021 lúc 16:54

\(7-2\frac{2}{3}=5\frac{2}{3}=\frac{17}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Tiến
Xem chi tiết
Lê Phạm Bảo Linh
10 tháng 11 2021 lúc 14:12

..... khảo thí ???

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
10 tháng 11 2021 lúc 14:14

a)ABE = 180 độ - 35 độ = 145 độ

b) Vì DBC + BCy = 180 độ 

=>Cy // DE

mà DE // Ax 

=>Ax//Cy

Bình luận (3)
Đào Tùng Dương
10 tháng 11 2021 lúc 14:24

Do BAx so le trong vs ABD

=>Bax = ABD = 35 độ 

ABD và DBC kề bù 

=> ABD + DBC = 35+55=90 độ 

=>AB vuông góc vs BC 

tick đi nhé

Bình luận (0)
Minh Anh Doan
Xem chi tiết