Những câu hỏi liên quan
Nguyen Quoc Dai
Xem chi tiết
CTK Gaming
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 10 2021 lúc 19:56

\(Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=48\\2Z=2N\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=16=P=E\\N=16\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Minh ánh Nguyễn
Xem chi tiết
Quang Nhân
10 tháng 7 2021 lúc 19:35

Tổng số hạt proton , nơtron electron là 48 

\(2p+n=48\left(1\right)\)

Số hạt mang điện gấp hai lần số hạy không mang điện .

\(2p=2n\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=e=n=16\)

Bình luận (0)
Thinh Xuan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 9 2021 lúc 18:15

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=36\\P=E\\P+E=2N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=36\\2P=2N\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=12\\N=12\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nhi Thảo
Xem chi tiết
hnamyuh
21 tháng 7 2021 lúc 20:23

Gọi :

Số hạt proton = số hạt electron = p

Số hạt notron = n

Ta có : 

$2p + n =  93$ và $2p - n = 23$

Suy ra : p = 29 ; n = 35

Vậy A là nguyên tố Cu(Đồng)

Bình luận (1)
Trương Quang Minh
1 tháng 11 2021 lúc 8:24

Gọi :

Số hạt proton = số hạt electron = p

Số hạt notron = n

Ta có : 

2p+n=932p+n=93 và 2p−n=232p−n=23

Suy ra : p = 29 ; n = 35

Vậy A là nguyên tố Cu(Đồng)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 21:28

a: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=48\\2Z=2N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=16\\N=16\end{matrix}\right.\)

Số hiệu nguyên tử là 16

Số khối là 32

X là lưu huỳnh(S)

b: X là phi kim

Hóa trị cao nhất trong hợp chất với Oxi là 3

Hóa trị trong hợp chất với Hidro là 2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 11 2019 lúc 6:19

Đáp án : A

X có: p + n + e = 24 => 2p + n = 24

Và (p + e) = 2n => p = n = e = 8

=> X là oxi

Trong H2O2 thì O có số oxi hóa -1

Bình luận (0)
ngu thì chết
Xem chi tiết
hưng phúc
18 tháng 11 2021 lúc 12:24

Ta có: p + e + n = 52

Mà p = e, nên: 2p + n = 52 (1)

Theo đề, ta có: 2p - n = 16 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 17 hạt, n = 18 hạt.

Bình luận (2)
Cihce
18 tháng 11 2021 lúc 12:27

Vì tổng số hạt proton , nơtron , electron là 52 nên ta có :

\(p+n+e=52\Leftrightarrow2p+n=52\left(1\right)\)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện nên ta có : 

\(2p-n=16\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\)

Giải hệ ta được :

\(p=17\Rightarrow e=17\)

\(n=18\)

Bình luận (2)
Adu Dark wa
7 tháng 11 2022 lúc 21:46

nhờn

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 8 2018 lúc 13:54

Chọn đáp án D.          

Ta có: 2Z + N = 24

Và 2Z = 2N →Z = 8 (Oxi) và N=8

A. Đúng. Khí O2 ít tan trong nước.

B. Đúng. Ở điều kiện thường O2 là chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nặng hơn không khí.

C. Đúng. Dễ dàng nhận thấy liên kết giữa O=O trong phân tử O2 là liên kết cộng hóa trị không cực do là liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim.

D. Sai.  Trong phần lớn các hợp chất oxi có số oxi hóa là -2 nhưng một vài trường hợp ngoại lệ như H2O2 oxi có số oxi hóa -1, OF2 oxi có số oxi hóa +2.

Bình luận (0)