Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết
Ng Ngann
27 tháng 4 2022 lúc 8:11

Em không đồng ý với ý khiến này, vì bạo lực học đường không chỉ gây tới người bị hại mà còn gây ảnh hưởng rất lớn đối với những người xung quanh khi chứng kiến vụ bạo lực học đường. Những người chứng kiến cũng giống với những người bị đem là bạo lực là đều bị rối loạn tinh thần, không ổn định về sức khỏe, cũng sẽ nghĩ đến việc tử tự chỉ vì quá ám ảnh.Người chứng kiến sẽ nghĩ rằng " hôm nay là họ, lần sau có thể là mình sẽ bị cả một tập thể bạo lực ". Nên điều này rất quan trọng, cần bác bỏ ý kiến trên, vì ý kiến đó không đúng.

$\textit{#Hàn Băng Tâm}$

Vũ Quang Huy
26 tháng 4 2022 lúc 23:42

em không đồng ý

vì bạo lực học đường gây thương sát với người gây bạo lực và người bị bạo lực.người gây ra bạo lực học đường có thể bỉ tổn thương,thể chất, tinh thần, bị lệch lạc nhân cách.

còn bị kỉ luật .

kodo sinichi
27 tháng 4 2022 lúc 5:34

theo em, điều đó là ko đúng vì , bạo lực học đường thì người chịu bạo lực sẽ bị tổn thương về thể chất và tinh thần ; còn người gây ra bạo lực sẽ bị nhà trường và bố mẹ kỉ luật gây ra tổn thương về tinh thần

- lúc đánh người khác mik ko thể cảm nhận đc người khác ra sao lúc bình tĩnh lại mình lạu thấy sợ vì vừa làm 1 chuyện sai trái và sợ bị đuổi học nên đẫ tổn thươg về tinh thần

nguyễn minh hằng
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 0:29

Tham khảo:

 

a) Sai. Bởi vì bạo lực học đường có nhiều biểu hiện như: đánh đập, ngược đãi, chê bai, lăng mạ, chửi bới, đe doạ, khủng bố, cô lập, lan truyền những thông tin sai sự thật về người học,... xảy ra trong cơ sở giáo dục.

b) Đúng. Nguyên nhân của bạo lực học đường:

Do đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh.Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống.Do ảnh hưởng từ môi trường gia đình, môi trường xã hội không lành mạnh.Do sự thiếu quan tâm từ cơ sở giáo dục,..

c) Sai. Bạo lực học đường không những gây ra tác hại về thể chất, mà còn để lại ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lí, tinh thần của người bị hại, để lại hậu quả nặng nề đối với gia đình, nhà trường, xã hội.

d) Sai. Bởi vì tất cả mọi người đều cần có trách nhiệm phòng, chống bạo lực học đường.

Tự bản thân học sinh phải nhận thức được mối nguy hiểm của bạo lực học đường và trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ năng để tránh.Gia đình phải quan tâm đến con cái nhiều hơn. Nhà trường cần nâng cao tầm quan trọng trong việc dạy bảo học sinh hiệu quả nhất, luôn quan sát, quan tâm về cả bên ngoài lẫn nhận thức của các em trong các vấn đề.
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
17 tháng 5 2022 lúc 0:36

Tham khảo:

 

a) Sai. Bởi vì bạo lực học đường có nhiều biểu hiện như: đánh đập, ngược đãi, chê bai, lăng mạ, chửi bới, đe doạ, khủng bố, cô lập, lan truyền những thông tin sai sự thật về người học,... xảy ra trong cơ sở giáo dục.

b) Đúng. Nguyên nhân của bạo lực học đường:

Do đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh.Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống.Do ảnh hưởng từ môi trường gia đình, môi trường xã hội không lành mạnh.Do sự thiếu quan tâm từ cơ sở giáo dục,..

c) Sai. Bạo lực học đường không những gây ra tác hại về thể chất, mà còn để lại ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lí, tinh thần của người bị hại, để lại hậu quả nặng nề đối với gia đình, nhà trường, xã hội.

d) Sai. Bởi vì tất cả mọi người đều cần có trách nhiệm phòng, chống bạo lực học đường.

Tự bản thân học sinh phải nhận thức được mối nguy hiểm của bạo lực học đường và trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ năng để tránh.Gia đình phải quan tâm đến con cái nhiều hơn. Nhà trường cần nâng cao tầm quan trọng trong việc dạy bảo học sinh hiệu quả nhất, luôn quan sát, quan tâm về cả bên ngoài lẫn nhận thức của các em trong các vấn đề.

Bất ngờ chưa
Xem chi tiết
Minh Nhân
20 tháng 4 2021 lúc 21:26

Câu 1 :

Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra?

 A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động.

 B. Đối với bản thân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần.

 C. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.

 D. Tất cả đều đúng.

Câu 2 :

Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?

 A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.

 B. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất để kịp thời ngăn chặn.

 C. Đứng gần hoặc đứng xa để xem.

Câu 3 :

Bom mìn nằm sâu dưới ao, hồ, sông suối một thời gian dài và đã bị rỉ sét sẽ:

 A. Chúng đã bị nước ngấm vào làm ướt nên không có gì nguy hiểm.

 B. Rất nguy hiểm vì tính nhạy nổ của chúng không giảm theo thời gian.

 C. Không nguy hiểm vì chúng sẽ không phát nổ.

Câu 4 :

Những loại bom mìn và vật liệu chưa nổ đã bị rỉ sét do thời gian có thể:

 A. Tùy từng loại, có thể nguy hiểm, có thể không nguy hiểm.

 B. Không phát nổ và không gây nguy hiểm.

 C. Có thể phát nổ gây chết người hoặc gây thương tật suốt đời vì tính nhạy nổ của bom mìn không giảm đi theo thời gian.

Câu 5 :

Bom mìn có thể phát nổ trong những trường hợp nào sau đây?

 A. Tác động mạnh như đập, ném, cưa, đục.

 B. Va đập khi di chuyển.

 C. Tất cả đều đúng.

 

Smile
20 tháng 4 2021 lúc 21:27

Câu 1 :

Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra?

 A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động.

 B. Đối với bản thân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần.

 C. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.

 D. Tất cả đều đúng.

Câu 2 :

Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?

 A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.

 B. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất để kịp thời ngăn chặn.

 C. Đứng gần hoặc đứng xa để xem..

Câu 5 :

Bom mìn có thể phát nổ trong những trường hợp nào sau đây?

 A. Tác động mạnh như đập, ném, cưa, đục.

 B. Va đập khi di chuyển.

 C. Tất cả đều đúng.

Lại Thu Diệp An
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Hân
1 tháng 1 lúc 16:45

oke

Phạm Tú Lan
Xem chi tiết
Green sea lit named Wang...
18 tháng 9 2021 lúc 23:08

 A: Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.

B: Là hànhvi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý.

C: Là hànhvi gây bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán.

D: Là các hànhvi gây thương tổn

Khách vãng lai đã xóa
Athanasia Karrywang
18 tháng 9 2021 lúc 23:08

A: Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.

k nha

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tú Lan
18 tháng 9 2021 lúc 23:10
Thank nha mk vừa làm bài tìm hiểu về luật trẻ e năm 2016 xong
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Quỳnh
20 tháng 3 2017 lúc 20:30

1Tinh thầng yêu nước của nhân dân ta vô cùng to lớn, chính nhờ tình thần đoàn kết chung sức một lòng vì tổ quốc thân yêu đã giữ vũng nền độc lập dân tộc thống nhất đất nước, tinh thần đó vô cùng to lớn. Trong giai đoạn hiện nay, thì tinh thần yêu nước đấy vẫn được giữ vũng vừa là bảo vệ, vừa là xây dựng đất nước.

Quỳnh
20 tháng 3 2017 lúc 20:31

2Bạo lực học đường bây giờ là đề tài khá phổ biến, mấy hôm trước trường tớ cũng có vụ các chị xử các em, cắt tóc mấy em, có rất nhiều người cho ý kiến, có người bảo mấy đứa đó ai bị đánh cũng đều thích, cũng có người bảo học cùng trường không nên ra tay khủng như vậy, mặc dù đây chỉ là vụ nho nhỏ thôi, chứ cứ trung bình tuần học 6 buổi thì 4,5 hôm có đánh nhau, không hiểu học sinh bây giờ lấy đâu ra lắm sĩ diện thế, chỉ cái liếc mắt thôi cũng đủ làm nhau tơi bời, mà chính họ cũng không biết, họ đánh nhau sống chết cũng chỉ như phim cho người khác xem, để người khác cuời không biết giải quyết vấn đề bằng cách có văn hóa hơn từ đó, ai bị thương cũng đều như nhau, đều bị người ta có cái nhìn không thiện cảm

nguyễn hoàng vương
Xem chi tiết
Hoàng Giáng My Nguyễn
6 tháng 3 2023 lúc 19:37

đừng nhắc nổi đau đó 

~Kẻ xa lạ~
6 tháng 3 2023 lúc 20:38

Ý kiến: Theo em ý kiến này hoàn toàn đúng, nếu mọi người đều có ý thức ngăn chận sự việc thì những vụ bạo lực học đường sẽ không đi quá xa. Có những người chứng kiến mọi thứ nhưng họ sự chịu liên lụy, họ sợ ảnh hưởng đến mình nên vô tâm bỏ qua coi như chưa thấy gì nhưng họ đâu biết rằng những hành động đó đã vô tình đẩy vụ việc lên cao trào. Có những em học sinh dưới sự vô tâm của mọi người mà đã phải chọn tự tử, nếu được can thiệp kịp thời thì những vụ việc đau lòng sẽ không diễn ra.

Là một học sinh em sẽ:

-Không tham gia vào những cuộc bắt nạt thay vào đó là khuyên can mọi người

-Giải quyết mọi thứ trong hòa bình để không phải dùng đến bạo lực

-Khuyên nhủ các bạn không nên có hành vi bạo lực với nhau

-Luôn hòa đồng, đối sử tốt với mọi người

-Khi phát hiện hành vi bạo lực cần báo cho GV chủ nhiệm để kịp thời sử lí

......

Moon
Xem chi tiết
Cherry
29 tháng 3 2021 lúc 17:02

Trường em có chuyện bạo lực học đường. Do các bạn tức giận khi thua đá bóng. Nó đã gây ra mất mát gãy chân, gãy tay và bị nghỉ học. Em phải tuyên truyền với mọi người. Ngăn cản những hành vi đánh nhau, giải thích cho mọi người hiểu chuyện bạo lực học đường là không đúng.

Trả lời:

- Trường em có xảy ra việc bạo lực học đường.

- Theo em hành vi bạo lực học đường sẽ mang lại nỗi sợ cho nhiều người, sinh ra nhiều bệnh liên quan đến tâm thần, bị thương, mang lại sự đau thương cho nhiều người, ám ảnh,...Có nhiều hiện tượng bị trầm cảm.

- Để phòng chống việc bạo lực học đường em và các bạn sẽ dựng mối quan hệ bạn bè vững bền, tạo sự đoàn kết, mọi người đều hòa đồng, hoặc nếu có xảy ra hiện tượng đó em sẽ báo cáo cho nhà trường để chấn chỉnh lại những người bạn tạo ra bạo lực học đường đó. 

LƯỜI ĐẶƬ ƬÊП.
29 tháng 3 2021 lúc 20:51

Em tham khảo nhé!!!!.

trường em thường xuyên xảy ra bạo lực học đường,những hành vi này thường là do xích mích gây ra, theo em những hành vi đó đã gây ra những thương tích ,nỗi sợ,ám ảnh ko đáng có.Chúng ta cần tuyên truyền với mn ,tạo dựng nên mối quan hệ bạn bè,nếu xảy ra những vụ việc đó ,ta cần báo cáo với các thầy cô gần đó để giải quyết sự việc.

okok

trung vuong
Xem chi tiết
Tạ Văn Thành
30 tháng 3 2022 lúc 14:25

Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào