hòa tan hoàn toàn 8,4 g kim loại có hóa trị II bằng một lượng vừa đú HCl. Sau phản ứng thu được 3,36 l khí ở đktc. Xác định tên kim loại?
Bài 24. Hòa tan 3,6g một kim loại A hóa trị II bằng một lượng dư axit HCl thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại A
Bài 25. Hòa tan hoàn toàn 8,1g kim loại A hóa trị III trong dd HCl dư thu đucợ 10,08 lít khí H2 (đktc). Xác định tên A và m HCl đã dùng
Bài 24:
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\)
Theo pthh: nA = nH2 = 0,15 (mol)
=> MA = \(\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> A là Mg
Bài 25:
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\\ Mol:0,3\leftarrow0,9\leftarrow0,3\leftarrow0,45\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Al\\m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 24.
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(n_A=\dfrac{3,6}{M_A}\) mol
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
0,15 0,15 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_A}=0,15mol\)
\(\Leftrightarrow M_A=24\) ( g/mol )
=> A là Magie ( Mg )
Bài 25.
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
\(n_A=\dfrac{8,1}{M_A}\) mol
\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
0,3 0,45 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_A}=0,3\)
\(\Leftrightarrow M_A=27\) g/mol
=> A là nhôm ( Al )
a, Hòa tan hoàn toàn 3,6g một kim loại A hóa trị II bằng dung dịch axit clohidric (HCl) thu được 3,36 l khí hiđro (đktc). Xác định tên kim loại A?
b, Nếu cho lượng kim loại A nói trên vào 14,6 g axit clohidric, tính khối lượng các chất thu được sau khi phản ứng?
trả lời nhanh giúp mình nhé ☺
a, Hòa tan hoàn toàn 3,6g một kim loại A hóa trị II bằng dung dịch axit clohidric (HCl) thu được 3,36 l khí hiđro (đktc). Xác định tên kim loại A?
b, Nếu cho lượng kim loại A nói trên vào 14,6 g axit clohidric, tính khối lượng các chất thu được sau khi phản ứng kết thúc?
\(a,A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_A=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A\left(II\right):Magie\left(Mg=24\right)\\ b,Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,4}{2}\Rightarrow HCldư\\ \Rightarrow Sau.p.ứ:MgCl_2,HCldư\\ n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{MgCl_2}=95.0,15=14,25\left(g\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,4-0,15.2=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\\ m_{chất.sau}=3,65+14,25=17,9\left(g\right)\)
cho 8,4 gam một kim loại M hóa trị II vào dung dịch HCl 10% dư. Sau khi kim loại hòa tan hoàn toàn thu được 3,36 lít khí đo ở đktc và dung dịch A.
a. Xác định kim loại M
b.Để phản ứng hết dung dịch A cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A
dạ em làm xong câu B rồi mọi người khỏi cần trả lời nữa ạ
Hòa tan hoàn toàn 6 gam một kim loại M hóa trị II vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lit khí H 2 (đktc). Kim loại M là:
A. Zn (65)
B. Mg (24)
C. Fe (56)
D. Ca (40)
Chọn D
M M = 6 : 0 , 15 = 40 .
Vậy kim loại M là Ca.
hòa tan hoàn toàn 9,6 gam kim loại a chưa rõ trị bằng dd hcl vừa đủ. khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí hidro đktc. xác định tên kim loại a
bài 1:cho 7,2g kim loại hóa trị II phản ứng hoàn toàn 100ml dung dịch HCL 6M. Xác định tên kim loại đã dùng
baì 2: hòa tan hoàn toàn 7,56g kim loại R có hóa trị III vào dung dịch axit HCL thu được 9,408 lít H2 (đktc). Tìm kim loại R
Giúp mik vs ạ ! Cảm ơn
Bài 1:
Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: KL cần tìm là Mg.
Bài 2:
PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Al.
hòa tan hết m(g) cacbonat của kim loại R hóa trị 2 vào 100(g) dd HCl dư . Sau phản ứng thu được 3,36(l) khí ở (đktc) và 110,8(g) dd A . Xác định kim loại R và viết công thức hóa học
Gọi CTHH của muối là RCO3
nCO2 = \(\frac{3,36}{22,4}\) = 0,15 (mol)
RCO3 + HCl \(\rightarrow\) RCl2 + H2O + CO2
0,15 <------------------------------- 0,15 (mol)
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
m + 100 = 110,8 + 0,15 . 44
\(\Rightarrow\) m = 17,4 (g)
Mmuối = \(\frac{17,4}{0,15}\) = 116 (g/mol)
\(\Rightarrow\) R + 60 = 116
\(\Rightarrow\) R = 56 (g/mol)
\(\Rightarrow\) R = 56 đvC (Fe: sắt)
CTHH của muối là FeCO3
C1: Hòa tan hoàn toanf16,25g kim loại N chưa rõ hóa trị vào dung dịch HCl. Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6(l) khí H2 (đktc)
a) Xác định tên kim loại N
b) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng để hòa tan hết lượng kim loại trên.
C2. Cho 8,1(g) Al tác dụng với dung dịch chứa 21,9(g) HCl.
a) Sau phản ứng chất nào còn dư và khối lượng là bao nhiêu (g).
b) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.
c) Lượng khí H2 sinh ra có thể khử được bao nhiêu gam CuO.
C2:
PTHH: 2Al+6HCl →2AlCl3 +3H2
a)
Ta có:
\(+n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(+n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Biện luận:
\(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\)
⇒Al dư, HCl pư hết.
\(+n_{Al}\)dư =0,3-0,2=0,1(mol
\(+m_{Al}\)dư =0,1.27=2,7(gam)
b)
\(+n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\)
⇒\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(gam\right)\)
c) PTHH: H2+CuO→Cu+H2O
\(+n_{CuO}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(+m_{CuO}=0,3.80=24\left(gam\right)\)
Chúc bạn học tốt.
\(1.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
\(2N+2nHCl\rightarrow2NCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{0.5}{n}.....0.5...............0.25\)
\(M_N=\dfrac{16.25}{\dfrac{0.5}{n}}=32.5n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(BL:n=2\Rightarrow N=65\)
\(Nlà:Zn\)
Không tính được thể tích vì thiếu nồng độ mol nhé.
\(2.\)
\(n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{21.9}{36.5}=0.6\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(0.2........0.6..........0.2...........0.3\)
\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0.3-0.2\right)\cdot27=2.7\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)
\(0.3.....0.3\)
\(m_{CuO}=0.3\cdot80=24\left(g\right)\)
Câu 1:
a, Giả sử kim loại N có hóa trị n.
PT: \(2N+2nHCl\rightarrow2NCl_n+nH_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_N=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,5}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_N=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\)
Với n = 1 ⇒ MN = 32,5 (loại)
Với n = 2 ⇒ MN = 65 (nhận)
Với n = 3 ⇒ MN = 97,5 (loại)
Vậy, N là kẽm (Zn).
b, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
Phần này đề bài có cho thiếu nồng độ mol của dd HCl không bạn nhỉ?
Câu 2:
a, PT; \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\), ta được Al dư.
Theo PT: \(n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\\m_{H_2}=0,3.2=0,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Theo PT: \(n_{CuO}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,3.80=24\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!