vận dụng: Cho hai vật A và b bị nhiễm điện, khi đặt gần nhau thì A hút B. Hyax cho biết vật vật B bị nhiễm điện gì, biết A nhiễm điện dương
các vật a,b,c,d đều bị nhiễm điện . Khi vật a lại gần các vật b,c,d thì thấy a hút c, đẩy b vào . Hãy cho biết vật b,c,d nhiễm điện gì ? Biết a mang diện tích dương
b nhiễm điện âm, c nhiễm điện âm
d nhiễm điện âm (mik nghĩ là d vậy không biết có đúng không)
quả cầu mang điện tích dương bị vật A hút ,quả cầu mang điện tích âm bị vật B đẩy .Em hãy cho biết ,vật A ,vật B có bị nhiễm điện không?Nếu có thì chúng nhiễm điện gì?
Vật A nhiễm điện tích âm
Vật B nhiễm điện tích âm
bạn tham khảo nha
Quả cầu mang điện tích dương bị vật A hút => vật A nhiễm điện âm (khác loại sẽ hút nhau).
-Quả cầu mang điện tích dương bị vật B đẩy => vật B nhiễm điện dương (cùng loại sẽ đẩy nhau).
Vật A, vật B có bị nhiễm điện.
Quả cầu mang điện tích dương bị vật A hút nên mang điện tích khác loại => Vật A nhiễm điện âm.
Quả cầu mang điện tích âm bị vật B đẩy nên mang điện tích cùng loại => Vật A nhiễm điện âm.
Có ba vật a,b,c đều bị nhiễm điện. Nếu vật a đẩy vật b, vật b hút vật c thì các vật b,c nhiễm điện gì? Vì sao? Biết rằng vật a nhiễm điện dương
a mang điện dương:
a (+) với b(+) => b dương do a đẩy b
b(+) với c(-)=> b dương nên b hút c, c âm
Vậy b (+) và c(-)
Các vật A, B đều nhiễm điện. Đưa vật A nhiễm điện dương gần vật B thì thấy hút nhau, đưa vật B gần vật C thì thấy hiện tượng đẩy nhau. Vậy vật C sẽ:
A. không nhiễm điện. B. nhiễm điện dương.
C. nhiễm điện âm. D. vừa nhiễm dương ,vừa nhiễm điện âm.
Xin giúp hết cái đề cương này ạ:)
treo một đầu ông nhôm vào đầu một sợi chỉ tờ và đặt gần một vật đã nhiễm điện dương thì.
a) ban đầu nó bị hút về vật nhiểm điện dương
b)sau khi chạm vào vật nhiễm điện nó lại bị đẩy ra . giải thick vi sao
Câu 1: Vật bị nhiễm điện có những khả năng gì? Hai vật bất kì đem cọ xát với nhau thì chúng nhiễm điện như thế nào? Vì sao?
Câu 2: Đưa A lại gần B thì thấy chúng hút nhau. Đưa C lại gần B thì thấy chúng đẩy nhau. Biết C nhiễm điện dương.
a) Hỏi vật A, vật B nhiễm điện gì? Vì sao?
b) Nếu đưa thanh thủy tinh đã cọ xát với lụa lại gần vật C thì hiện tương xảy ra như thế nào? Vì sao?
Vật lý 7
Giúp tớ 2 cậu, trả lời nghiêm túc nha, cảm ơn nhiều ạ!
Câu 1:
- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng đèn bút thử điện.
- Hai vật bất kì cọ xát với nhau nhiễm điện tích trái dấu do có sự dịch chuyển electron.
Câu 2:
a)
- Vì C đẩy B => C và B cùng dấu.
=> B nhiễm điện dương.
- Vì A hút B => A và B trái dấu.
=> A nhiễm điện âm.
b)
- Vì thanh thủy tinh cọ xát với lụa nhiễm điện dương => Thanh thủy tinh và vật C nhiễm điện cùng dấu => 2 vật đẩy nhau.
Có bốn vật H, K, L, M đều bị nhiễm điện,khi đặt gần nhau từng đôi một thì thấy H hút K, K hút L, L đẩy M. Điều này chứng tỏ:
a. vật H và vật Lnhiễm điện tích trái dấu. b. vật K và vật M nhiễm điện tích cùng dấu.
c. vật H và vật L nhiễm điện tích cùng dấu. d. vật H và vật M nhiễm điện tích trái dấu.
Gọi H nhiễm điện dương , K nhiễm điện âm
H hút K => H và K nhiễm điện tích khác dấu
Gọi K nhiễm điện âm , L nhiễm điện dương
K hút L => K và L nhiễm điện khác dấu
Gọi L nhiễm điện dương , M nhiễm điện dương
L đẩy M => L và M nhiễm điện cùng dấu
=> Chọn C
Thanh thủy tinh cọ xát bị mất electron, đưa lại gần vật a đang nhiễm điện thì vật a bị hút lại gần. Hai vật này nhiễm điện loại gì?Giải thích
Thanh thủy tinh cọ xát bị mất electron
=>thuỷ tinh nhiễm điện dương
do a nhiễm điện hút lại thì a nhiễm điện âm vì 2 vật nhiễm điện khác dấu sẽ hút nhau
~Thanh thủy tinh sau khi cọ xát và bị mất electron.
~Vật A đã bị nhiễm điện sau khi đưa lại gần thanh thủy tinh thì bị thanh thủy tinh hút vào.
Vật A nhiễm điện âm do hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau ( thanh thủy tinh nhiễm điện dương, vật A nhiễm điện âm )
Vậy thanh thủy tinh nhiễm điện dương, vật A nhiễm điện âm.
Thanh thủy tinh cọ xát bị mất electron
=>thuỷ tinh nhiễm điện dương
do a nhiễm điện hút lại
=> +) a nhiễm điện âm
+) a ko bị nhiễm điện
Câu 20: Có bốn vật H, K, L, M đều bị nhiễm điện,khi đặt gần nhau từng đôi một thì thấy H hút K, K hút L, L đẩy M. Điều này chứng tỏ:
a. vật H và vật L nhiễm điện tích trái dấu. b. vật K và vật M nhiễm điện tích cùng dấu.
c. vật H và vật L nhiễm điện tích cùng dấu. d. vật H và vật M nhiễm điện tích trái dấu.
Gọi H nhiễm điện dương , K nhiễm điện âm
H hút K => H và K nhiễm điện tích khác dấu
Gọi K nhiễm điện âm , L nhiễm điện dương
K hút L => K và L nhiễm điện khác dấu
Gọi L nhiễm điện dương , M nhiễm điện dương
L đẩy M => L và M nhiễm điện cùng dấu
=> Chọn C