Tìm m sao cho phương trình vô nghiệm:
(2m - 1)x + 3m - 5 = 0
Tìm m để phương trình sau vô nghiệm (2m-1)x+3m-5=0
Tìm m để phương trình vô nghiệm
(2m-1)x+3m-5=0
m=1/2 \
nha bn
áp dụng phương trình vô nghiệm nha
tìm m để phương trình sau vô nghiệm:
(2m-1)x+3m-5=0
:))
bạn trần minh tài làm quá đúng cho bạn :))
Tìm giá trị của tham số m để phương trình sau vô nghiệm:\(\dfrac{x^2}{4}+\left(2m+1\right)x+5m^2+3m+16=0\)
Pt vô nghiệm khi:
\(\Delta=\left(2m+1\right)^2-\left(5m^2+3m+16\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow-m^2+m-15< 0\) (luôn đúng)
Vậy pt đã cho vô nghiệm với mọi m
a Tìm m để phương trình vô nghiệm: x2 - (2m - 3)x + m2 = 0.
b Tìm m để phương trình vô nghiệm: (m - 1)x2 - 2mx + m -2 = 0.
c Tìm m để phương trình vô nghiệm: (2 - m)x2 - 2(m + 1)x + 4 - m = 0
\(a,x^2-\left(2m-3\right)x+m^2=0-vô-ngo\)
\(\Leftrightarrow\Delta< 0\Leftrightarrow[-\left(2m-3\right)]^2-4m^2< 0\Leftrightarrow m>\dfrac{3}{4}\)
\(b,\left(m-1\right)x^2-2mx+m-2=0\)
\(m-1=0\Leftrightarrow m=1\Rightarrow-2x-1=0\Leftrightarrow x=-0,5\left(ktm\right)\)
\(m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\Rightarrow\Delta'< 0\Leftrightarrow\left(-m\right)^2-\left(m-2\right)\left(m-1\right)< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{2}{3}\)
\(c,\left(2-m\right)x^2-2\left(m+1\right)x+4-m=0\)
\(2-m=0\Leftrightarrow m=2\Rightarrow-6x+2=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\left(ktm\right)\)
\(2-m\ne0\Leftrightarrow m\ne2\Rightarrow\Delta'< 0\Leftrightarrow[-\left(m+1\right)]^2-\left(4-m\right)\left(2-m\right)< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{7}{8}\)
2x2 - (m2 - m + 1)x + 2m2 - 3m - 5 = 0. Tìm các giá trị của m để phương trình vô nghiệm
Tìm tất cả các giá trị của m để bắt đầu phương trình sau vô nghiệm:
(2m +1)X2 - 2x + 3m - 3 >0
TH1: m=-1/2
BPT sẽ là -2x-3/2-3>0
=>-2x>9/2
=>x<-9/4
=>Loại
TH2: m<>-1/2
Δ=(-2)^2-4(2m+1)(3m-3)
=4-4(6m^2-6m+3m-3)
=4-4(6m^2-3m-3)
=4-24m^2+12m+12
=-24m^2+12m+16
Để BPT vô nghiệm thì -24m^2+12m+16<=0 và 2m+1<0
=>m<-1/2 và \(\left[{}\begin{matrix}m< =\dfrac{3-\sqrt{105}}{2}\\m>=\dfrac{3+\sqrt{105}}{2}\end{matrix}\right.\)
=>\(m< =\dfrac{3-\sqrt{105}}{2}\)
Cho phương trìn x^2-(3m-1)x+2m^2+2m=0 (1)
a) giải phương trình với m = 1
b) tìm giá trị của m để pt (1) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho \(\left|x_1-x^{ }_2\right|=2\)
a. Bạn tự giải
b.
\(\Delta=\left(3m-1\right)^2-4\left(2m^2+2m\right)=m^2-14m+1\)
Pt có 2 nghiệm pb khi \(m^2-14m+1>0\) (1)
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3m-1\\x_1x_2=2m^2+2m\end{matrix}\right.\)
\(\left|x_1-x_2\right|=2\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=4\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=4\)
\(\Leftrightarrow\left(3m-1\right)^2-4\left(2m^2+2m\right)=4\)
\(\Leftrightarrow m^2-14m-3=0\Rightarrow m=7\pm2\sqrt{13}\) (đều thỏa mãn (1))
Cho phương trình: \(x^2-2\left(3m+2\right)x+2m^2-3m+5=0\)
a. Giải phương trình với m = -2
b. Tìm các giá trị của m để phương trình trên có một trong các nghiệm bằng 1
c. Tìm các giá trị của m để phương trình trên có nghiệm kép.
cho phương trình:
x2 + (2m + 1)x +m2 - 3m = 0 (1)
a) giải phương trình khi x = 1
b) tìm m để phương trình có nghiệm.
a) Thay \(x=1\) vào phương trình, ta được:
\(1+2m+1+m^2-3m=0\) \(\Rightarrow m\in\varnothing\)
Vậy khi \(x=1\) thì phương trình vô nghiệm
b) Xét phương trình, ta có: \(\Delta=16m+1\)
Để phương trình có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta\ge0\) \(\Leftrightarrow m\ge-\dfrac{1}{16}\)
Vậy \(m\ge-\dfrac{1}{16}\)