Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Van Doan Dao
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 3 2021 lúc 18:34

Gọi n là hóa trị của A

\(n_{H_2} = \dfrac{0,336}{22,4}=0,015(mol)\\ 2A + 2nHCl \to 2ACl_n + nH_2\\ n_A = \dfrac{2}{n}n_{H_2} = \dfrac{0,03}{n}(mol)\\ M_A = \dfrac{1,17}{\dfrac{0,03}{n}}=39n\)

Với n = 1 thì A = 39(Kali)

Vậy A là Kali

\(n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,03(mol)\\ m_{HCl} = 0,03.36,5 = 1,095(gam)\)

Đức Phạm Huy
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
30 tháng 3 2023 lúc 21:11

Gọi n là hóa trị cao nhất của L, m là hóa trị thấp nhất, x là số mol pứ

n có thể = m hoặc n>m

\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

Cho L tác dụng với Cl2:

 \(L+\dfrac{n}{2}Cl_2\underrightarrow{t^o}LCl_n\)

 x                    x       

Vì \(LCl_n\) không tác dụng với HCl nên chất rắn X gồm L dư và \(LCl_n\)

\(2L+2mHCl\rightarrow2LCl_m+mH_2\)

\(\dfrac{0,12}{m}\)                                0,06

Ta có:

\(n_{L.pứ}=x=0,0775-\dfrac{0,12}{m}=nLCl_n\)

=> \(L.\dfrac{0,12}{m}+\left(0,0775-\dfrac{0,12}{m}\right).\left(L+35,5n\right)=3,0125\)

Với n = m = 2

=> L = 24

Vậy kim loại L là Mg.

T.Lam

Van Doan Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
1 tháng 2 2021 lúc 17:54

\(2A+2aHCl\rightarrow2ACl_a+aH_2\)

\(TheoPTHH:n_{H_2}=\dfrac{an_A}{2}=0,5an_A=0,5.a.\dfrac{1,17}{A}=\dfrac{V}{22,4}=0,015\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{A}=\dfrac{1}{39}\)

\(\Rightarrow\) A là Kali ( K ).

\(\Rightarrow n_{HCl}=2n_{H_2}=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,03}{1,2}=0,025\left(l\right)=25\left(ml\right)\)

 

nhannhan
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
7 tháng 5 2023 lúc 20:50

Bài 1:

Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: KL cần tìm là Mg.

Lê Ng Hải Anh
7 tháng 5 2023 lúc 20:51

Bài 2:

PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)

Vậy: R là Al.

 

tút tút
Xem chi tiết

\(a,A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_A=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A\left(II\right):Magie\left(Mg=24\right)\\ b,Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,4}{2}\Rightarrow HCldư\\ \Rightarrow Sau.p.ứ:MgCl_2,HCldư\\ n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{MgCl_2}=95.0,15=14,25\left(g\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,4-0,15.2=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\\ m_{chất.sau}=3,65+14,25=17,9\left(g\right)\)

Kudo Shinichi
27 tháng 1 2022 lúc 21:00

undefined

Triệu Vân
Xem chi tiết
Tiểu thư nhà Giàu
14 tháng 3 2016 lúc 17:40

toán lớp một mà khó thế ư

Phạm Phương
Xem chi tiết
red lk
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
2 tháng 4 2022 lúc 9:58

nH2 = 0,3 mol

2A + nH2SO4 → A2(SO4)n + nH2

0,6/n                    ←          0,3 mol

mA = 2,8 gam, nA = 0,6/n

→ MA = 2,8.n/0,6 = 14n/3, xét các giá trị n = 1, 2, 3 để suy ra MA

Với đề bài này thì không ra được đáp án nhé.

 

Thư Trúc
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 1 2022 lúc 9:29

Gọi công thức chung 2 kim loại là R

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 2HCl --> 2RCl + H2

_________________0,6<--0,3

=> \(M_{RCl}=\dfrac{63,3}{0,6}=105,5\left(g/mol\right)\)

=> MR = 70 (g/mol)

Mà 2 kim loại kiềm liên tiếp nhau

=> 2 kim loại là K, Rb